I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Vận dụng được kiến thức đã học ở tiết trước để làm bài tập
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
Đặc điểm của văn bản tự sự
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được văn bản tự sự.
- Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể truyện, sự việc, người kể.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: + Soạn bài, chuẩn bị tốt các bài tập và các phương án trả lời
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết các bài tập
2. Học sinh: Học bài và làm trước bài ở nhà
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: Văn bản là gì? Lấy VD?
3. Bài mới
HĐ1. Khởi động
Giờ trước, chúng ta đã tìm hiểu về ý nghĩa và đặc điểm của văn tự sự, để hiểu hơn về thể loại văn này, chúng ta sẽ làm các bài tập nhằm củng cố thêm bài học hôm trước.
Hoạt động 2 II. Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm được bài tập.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, tư duy
- Kỹ thuật: động não,
Bài 1: Đọc câu chuyện và cho biết: trong truyện này, phương thức tự sự được thể hiện như thế nào? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
Truyện kể diễn biến tư tưởng của ông già mang màu sắc hóm hỉnh; kể theo trình tự thời gian, các sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ; thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống cũng hơn chết.
Bài 2:
- Yêu cầu HS kể miệng câu chuyện trên
- Đây là bài thơ tự sự
- Bài thơ kể chuyện bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng mèo tham ăn quá nên đã mắc vào bẫy. Hoặc đúng hơn là mèo thèm quá đã chui vào bẫy ăn tranh phần của chuột và ngủ ở trong bẫy.
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 8: Tìm hiểu chung về văn tự sự - Năm học 2013-2014 - Võ Thị Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8: Ngày soạn: 20-8-2010
Tìm hiểu chung về văn tự sự.
(tiết 2).
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Vận dụng được kiến thức đã học ở tiết trước để làm bài tập
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
Đặc điểm của văn bản tự sự
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được văn bản tự sự.
- Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể truyện, sự việc, người kể.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: + Soạn bài, chuẩn bị tốt các bài tập và các phương án trả lời
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết các bài tập
2. Học sinh: Học bài và làm trước bài ở nhà
IV. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: Văn bản là gì? Lấy VD?
3. Bài mới
HĐ1. Khởi động
Giờ trước, chúng ta đã tìm hiểu về ý nghĩa và đặc điểm của văn tự sự, để hiểu hơn về thể loại văn này, chúng ta sẽ làm các bài tập nhằm củng cố thêm bài học hôm trước.
Hoạt động 2 II. Luyện tập
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm được bài tập.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, tư duy
- Kỹ thuật: động não,
Bài 1: Đọc câu chuyện và cho biết: trong truyện này, phương thức tự sự được thể hiện như thế nào? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
Truyện kể diễn biến tư tưởng của ông già mang màu sắc hóm hỉnh; kể theo trình tự thời gian, các sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ; thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống cũng hơn chết.
Bài 2:
- Yêu cầu HS kể miệng câu chuyện trên
- Đây là bài thơ tự sự
- Bài thơ kể chuyện bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng mèo tham ăn quá nên đã mắc vào bẫy. Hoặc đúng hơn là mèo thèm quá đã chui vào bẫy ăn tranh phần của chuột và ngủ ở trong bẫy.
- Tuy diễn đạt bằng thơ năm tiếng nhưng bài thơ đã kể lại một câu chuyện có đầu, có cuối, có nhân vật, chi tiết, diễn biến sự việc nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn của mèo đã khiến mèo tự sa bẫy của chính mình ị Bài thơ tự sự.
- Yêu cầu kể: Tôn trọng mạch kể trong bài thơ.
+ Bé mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột nhắt bằng cá nướng thơm lừng, treo lơ lửng trong cái cạm sắt.
+ Cả bé, cả mèo đều nghĩ chuột tham ăn nên mắc bẫy ngay.
+ Đêm, Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy đầy lồng. chúng chí cha, chí choé khóc lóc, cầu xin tha mạng.
+ Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống bếp xem, bé Mây chẳng thấy chuột, cũng chẳng còn cá nướng, chỉ có ở giữa lồng, mèo ta đang cuộn tròn ngáy khì khò...chắc mèo ta đang mơ.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài tập 3
- Văn bản 1 là một bản tin, nội dung kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lầ thứ 3 tại thành phố Huế chiều 3-4- 2002.
- Văn bản 2: Đoạn văn "Người Âu Lạc đánh quân Tần xâm lược" là một bài trong LS lớp 6
Cả hai văn bản dều có mội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.
àTự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay LS.
4. Củng cố: - Văn bản là gì ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập SGK
- Soạn : SơnTinh Thuỷ Tinh
File đính kèm:
- tiet 8.docx