I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:Giúp HS
1.Kiến thức
- Khái niệm từ mượn.
- Nguồn gốc của từ mượn trong Tiếng Việt.
- Nguyên tắc mượn từ trong Tiếng Việt.
- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập VB.
2.Kĩ năng.
- Nhận biết được các từ mượn trong VB.
- Xác định đúng nguồn gốc của ác từ mượn.
- Viết đúng những từ mượn
- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn.
- Sử dụng từ mượn trong nói và viết.
@ Tích hợp KNS:
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt, nhất là các từ mượn trong thực tiễn giao tiếp của bản thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ, đặc biệt là từ mượn trong tiếng Việt
3. Thái độ.
Tích cực trong học tập
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.
1. Về phía giáo viên:
- SGV, SGK, tranh
- Chuẩn kiến thức THCS.
2. Về phía học sinh:
- Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt, nhất là các từ mượn
- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ tiếng Việt theo những tình huống cụ thể
- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong dùng từ tiếng Việt, nhất là các từ mượn
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp: 1p
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 6: Từ mượn - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Lớp dạy: 6A1
Tuần 2
Tiết 6
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:Giúp HS
1.Kiến thức
- Khái niệm từ mượn.
- Nguồn gốc của từ mượn trong Tiếng Việt.
- Nguyên tắc mượn từ trong Tiếng Việt.
- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập VB.
2.Kĩ năng.
- Nhận biết được các từ mượn trong VB.
- Xác định đúng nguồn gốc của ác từ mượn.
- Viết đúng những từ mượn
- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn.
- Sử dụng từ mượn trong nói và viết.
@ Tích hợp KNS:
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt, nhất là các từ mượn trong thực tiễn giao tiếp của bản thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ, đặc biệt là từ mượn trong tiếng Việt
3. Thái độ.
Tích cực trong học tập
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS.
1. Về phía giáo viên:
- SGV, SGK, tranh
- Chuẩn kiến thức THCS.
2. Về phía học sinh:
- Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- SGK, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt, nhất là các từ mượn
Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ tiếng Việt theo những tình huống cụ thể
Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong dùng từ tiếng Việt, nhất là các từ mượn
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn định lớp: 1p
2. Kiểm tra bài cũ.5p
@Tìm 5 từ ghép nói về những người quan hệ thân thuộc (theo giới tính nam, nữ)?
@ 5 từ láy nói về tiếng mưa?(ào ào, rỉ rả, lơi rơi,lộp độp,lâm râm.)
HS trả lời-GV nhận xét -cho điểm.
3.Dạy bài mới. 35p
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 1p Töø vöïng tieáng Vieät raát phong phuù. Ngoaøi nhöõng töø do oâng cha ta saùng taïo coøn raát nhieàu lôùp töø ñöôïc vay möôïn töø ngoân ngöõ nöôùc ngoaøi. Ñoù laø töø möôïn vaø chuùng ta seõ tìm hieåu chuùng ôû tieát hoïc naøy.
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
10p
10p
15p
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung về Từ thuần Việt và từ mượn.12p
-Yêu cầu HS đọc lại lời giải thích trong phần chú thích VB “TG”
? Các từ được chú thích có nguồn gốc từ đâu?
Vaän duïng: Haõy tìm töø HV chæ teân caùc nhaân vaät trong truyeàn thuyeát maø em bieát?
? Trong số các từ..khác?
? Em nhận xét cách viết các từ trong tập hợp từ đã cho?
@ Vậy thế nào là từ mượn? Cách viết từ mượn NTN?
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu ngyên tắc mượn từ.8p
-Y/C HS đọc ý kiến của HCM và trà lời yêu cầu?
@ Nêu cái lợi của việc mượn từ và cái hại của nó?
Hoạt động 4:HDHS tìm hiểu luyện tập. 15p
@ Nhận biết các từ mượn và nguồn gốc của nó trong các đoạn văn sau S/26
@ Xác định nghĩa của các từ HV thường gặp trong BT2.
@ Tìm một số từ mượn thường gặp trong BT3.
@ Tìm hiểu tác dụng của việc sử dụng từ HV trong các câu bt4.
è HS đọc.
è Mượn từ tiếng Hán Trung Quốc.
è Long Quaân, ST-TT, Hoà Tinh – Moäc Tinh, ) , (nhi ñoàng, phuï nöõ,
è Sứ giả ,giang sơn, gan è Mượn tiếng Hán. Từ còn lại mượn từ ngôn ngữ Ấn Âu.
+ Ra-đi-ô, In-tơ-nét ð Việt hoá chưa hòan toàn ðViết tách bằng gạch nối.
+ Tivi, xà phòng, mittinh, ga, bơm; Việt hóa hoàn toàn.
è- Từ mượn được Việt hóa cao: viết như từ Thuần Việt: VD: mit tinh, ten nít, xô viết
- Từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn: khi viết nên dùng gạch ngang để nối các tiếng. VD: bôn-sê-vích, ra-đi-ô, in-tơ-nét
è HS dựa vào G.Nhớ trả lời.
è HS đọc theo yêu cầu GV.
è Ghi nhớ 2 sgk.
è HS :đứng lên trả lời.
è HS xác định.
èHS tìm
èHS làm.
I. Tìm hiểu chung từ Thuần Việt và tù mượn.
1. Giải thích.
- Trượng: Đơn vị đo độ dài, rất cao.
- Tráng sĩ: Người cóchí lớn (Chú thích VBTG)
GHI NHỚ 1
II. Nguyên tắc mượn từ.
VD:Ý kiến của HCM
+ Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
GHI NHỚ 2
III. Luyện tập
Bài tập 1:
a. Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ.
b. Hán Việt: Gia nhân
c. Anh: Pốp, in-te-nét.
BT2:
a. - Khán giả
Khán: xem; giả: người.
- Độc giả
Độc: đọc; giả: người.
b. - Yếu điểm
Yếu: quan trọng; điểm:điểm
- Yếu lược
Yếu: quan trọng; lược: tóm tắt
- Yếu nhân
Yếu: quan trọng; nhân: người
BT3
a. Gam, kilôgam,tấn, tạ, centimét
b. Ghi đông, pêđan,gác-đờ-bu.
c. Vi-ô-lông, pi-a-nô
BT 4: pôn, pan,nôcao:
+ Ưu điểm: Ngắn gọn
+ Nhược điểm: Không phù hợp trong các giao tiếp trang trọng,chính thức.
Hoạt động 5: HDHS Củng cố:2p
? Nhắc lại 2 ghi nhớ SGK
Hoạt động 6:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới .2p
J Về nhà: - Tra từ điển để xác định ý nghĩa của một số từ Hán Việt thông dụng
J Soạn bài: Tìm Hiểu Chung Về Văn Tự Sự.
Yêu cầu:
Đọc SGK và trả lời các yêu câu trong SGK và những câu hỏi sau:
1. Thế nào là văn tự sự?
2. Ý nghĩa và phương thức văn tự sự?
3. Làm luyện tập?
@ Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- TIET 6.doc