Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 45 đến 72 - Năm học 2009-2010

 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 1. Học sinh : Hiểu được nội dung, ý nghĩa, bài học của truyện.

 2. HS kể lại được truyện, biết tìm những chi tiết tạo ra ý nghĩa truyện.

 3. Giáo dục tư tưởng, tinh thần đoàn kết cộng đồng từ nội dung bài học của truyện.

 B. CHUẨN BỊ : GV: G/a, SGK, SGV, Tranh ảnh.

 HS : Soạn bài; ôn lại khái niệm truyện ngụ ngôn, đặc điểm truyện Ngụ ngôn trong các văn bản đã học.

 C.PHƯƠNG PHÁP: Giảng- bình- vấn đáp.

 D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC : ( 1PHÚT) - Sĩ Số :

 - Lớp trưởng báo cáo phần chuẩn bị của lớp:

 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : ( 3PHÚT)

 1HS : ? Truyện “ÊNĐG” và truyện “TBXV” có những điểm chung và riêng như thế nào?

 TL: - chung : nêu ra những bài học về nhận thức ( tìm hiểu, đánh giá sự vật, hiện tượng)

 - Riêng : + ÊNĐG: - Ngụ ngôn bằng cách mượn chuyện con vật để nói chuyện con người

 - Bài học : con người phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.

 + TBXV : - Ngụ ngôn bằng cách mượn chuyện của chính con người để nói về con người

 - Bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng : phải tìm hiểu một cách toàn diện

3.BÀI MỚI : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là một số bộ phận trên cơ thể con người. Mỗi bộ phận có nhiệm vụ riêng nhưng lại có mục đích chung là đảm bảo sự sống cho cơ thể con người .

 

doc74 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 45 đến 72 - Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GK/44) Giống : cả 2 văn bản đều biểu dương y đức của người thầy thuốc trước những quyền lực của xã hội thông qua 2 tình huống gần giống nhau. Khác : văn bản này nội dung y đức được kể phong phú, sâu sắc hơn...( SGV/226) ? Chỉ ra đặc điểm của truyện trung đại trong truyện này : - Mang tính giáo huấn, gần giống với ngụ ngôn - Cách viết truyện gần giống với kí, sử... 5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’) Nắm lại nội dung bài học Chuẩn bị bài ôn tập và kiểm tra Tiếng Việt Chuẩn bị bài Chương trình địa phương - tiết 69 E. Rút kinh nghiệm giờ dạy. Tiết: 63-64 kiểm tra tổng hợp học kỳ I NG: A, Mục tiêu cần đạt: Đánh giá hệ thống kiến thức cơ bản của Hvề 3 phần: Đọc hiểu VB, TV, TLV ttrong chương trình NV 6- kỳ I một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức ktra, đánh giá mới. B, Chuẩn bị: 1, GV: HD HS ôn tập, sử dụng đề PGD thống nhất trong toàn thị. 2, HS: Ôn tập học kỳ. C, Phương pháp: Thực hành. D, Tiến trình bài dạy: H Kiểm tra HK theo lịch của PGD I. Đề bài ( đề của PGD) 1, Đọc kỹ câu văn sau và trả lời câu hỏi: Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. a. Câu văn trên trích từ vb nào? Tg của vb ấy là ai? b. VB ấy thuộc thể loại nào? Em hãy nêu ý nghĩa của VB ấy? c. Chỉ ra các cụm DT trong câu văn trên. 2, Hãy nhập vai em bé trong truyên cổ tích Em bé thông minh để kể lại truyện ấy. II. Đáp án: */ C1( 4 đ) a, 1đ - Câu văn trên được trích từ VB " Ông lão đánh cá và con cá vàng" 0,5 đ - Tác giả A. Pu-skin. 0,5 đ b, 1,5 đ - ... thuộc loại truyện cổ tích. 0,5 đ - ý nghĩa: ghi nhớ SGK/96. 1 đ c, 1,5 đ - XĐ đúng mỗi CDT cho 0,5 đ Các CDT: Ngày xưa, hai vợ chồng ông lão đánh cá, một túp lều nát trên bờ biển. */ C2 (6 đ) : A/ Y/C chung cần đạt: Bài viết đúng kiểu bài TS. 1, Nội dung: - Kể được ND truyện... với người kể là nhân vật em bé, xưng tôi. - Đảm bảo các SV chính của truyện: 4 lần thử thách đv EBTM. 2. Hình thức : đảm bảo bố cục 3 phần theo yêu cầu bài văn tự sự Văn viết mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong khi kể. B/ Cho điểm: Đ5,6: Đb các y/c trên về ND và HT. Đ3,4: Đb các ý chính, còn mắc một vài lỗi diễn đạt, chính tả. Đ2: ND còn sơ sài mắc lỗi chính tả Đ1: ND quá sơ sài, lạc đề. E, RKN: Ngày soạn : 15/12/09 Ngày giảng : 28/12/09 Tuần 18- Tiết 69 : Chương trình địa phương ( Phần Tiếng Việt ) A. Mục tiêu cần đạt. 1. Giúp học sinh : sửa các lỗi chính tả mang tính địa phương. 2. Rèn kĩ năng viết đúng chính tả khi viết và phát âmm đúng chuẩn khi nói B. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, Phiếu BT. HS : Ôn tập C. phương pháp. - Đọc chép ; phát hiện lỗi, sửa lỗi. D. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính GV đọc > yêu cầu HS ghi vào vở chính tả GV yêu cầu 5-7 HS đem vở lên kiểm tra ? 4 HS đứng tại chỗ phát âm các từ đã chép ( mỗi HS 1 pâm) GV : yêu cầu cho HS hđ nhóm dưới hình thức chơi tiếp sức trong cùng 1 nhóm ? Đọc yêu cầu BT 1 Đọc đoạn văn > HS chép ( yêu cầu gấp SGK, viết đúng chính tả) Dưới lớp HS ghi vào vở Trên bảng : lần lượt từng học sinh ghi lên bảng – mỗi nội dung 2 HS + tr/ch : tra xét, trầm tĩnh, trại giam, trơ trụi, trợ cấp, trách nhiệm, trật tự, chặt chẽ, chắc chắn, chắt lọc, chọn lựa, chuyển dịch. + s/x : sáng tạo, sản xuất, xuất sắc, sang trọng, sôi nổi, sung sướng, sấp ngửa, xì xào, xa cách, xương xẩu, xó xỉnh... + r/d/g : rừng rực, rùng rợn, bịn rịn, bứt rứt, do thám, dỉnh dang, dò la, dông dài, giở ra, giỗ tết, + l/n : la hét, lo liệu, lập nghiệp, luật pháp, nêu lên, nên người, nương tựa, nảy sinh... 4 HS Hình thức : 6 nhóm chuẩn bị BT Các nhóm lần lượt lên thực hiện BT của nhóm mình > các nhóm khác nhận xét BT1 : - trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện... - sấp ngửa, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn - lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thực, lỗ chỗ... BT2 : a, vây, giây, dây: - vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây b, viết , diết, giết: - giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết C, vẻ, dẻ, giẻ: - hạt dẻ, vẻ đẹp, vẻ vang, giẻ lau, mảnh dẻ, da dẻ, giẻ rách... BT3 : - xám xịt, sát mặt đất, sấm rền vang, lóe sáng, xé cả ko gian, cây sung, xơ xác, sầm sập, loảng xoảng BT 4 : - thắt lưng buộc bụng - buột miệng nói ra - cùng một ruộc - con bạch tuộc - thẳng đuồn đuột - bị chuột rút, con bạch tuộc, con chẫu chuộc BT 5 : Vẽ tranh, biểu quyết, dè bửu, bủn rủn BT6 : - Tía đã...căn dặn rằng....kiêu căng. - Một...tre chắn ngang đường chẳng...vô rừng chặt cây... - Có đau thì cắn răng... + Trên bảng : 2 HS viết + Dưới lớp : tất cả ghi vào vở > đọc > nhận xét > sửa I. Nội dung : 1. Đọc – viết chính tả Đọc viết đúng các phụ âm dễ mắc lỗi Phụ âm đầu : ch/tr ; x/s ; r/d/g ; l/n 2. Phát âm chính tả II. luyện tập 1, Bài tập 1 (167) Điền tr/ch/s/x/r/d/gi/l/n vào chỗ trống 2. Bài tập 2 ( 167) Lựa chọn từ điền vào chỗ Trống 3. Bài tập 3 (167) Chọn s hoặc x 4. Bài tập 4 Điền từ thích hợp có vần ước hoặc vần ướt vào chỗ trống. 5. Bài tập 5 Viết dấu ?, ở những chỗ in nghiêng 6. Bài tập 6 Chữa lỗi chính tả 7. Bài tập 7 Viết chính tả 8. Bài tập 8 ( BT thêm) Viết đoạn văn nội dung tự chọn từ 3 >5 câu. Chú ý lỗi chính tả. 4. Củng cố : ? Vai trò quan trọng của chính tả. 5. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các lỗi chính tả vừa viết - Chuẩn bị cho hđ Ngữ văn thi kể chuyện : các tổ chuẩn bị nội dung : kể diễn cảm, đọc phân vai, kể chuyện có minh hoạ, đóng tiểu phẩm. E. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : 25/12/09 Ngày giảng : 28/12/09 Tiết 70- 71  Hoạt động ngữ văn cuối học kỳ i ( Thi kể chuyện ) A. Mục tiêu cần đạt. 1. Củng cố kiến thức về văn bản đã học. 2. Rèn kĩ năng đọc, kể, dựng hoạt cảnh 1 truyện tự sự dân gian. 3. Giáo dục ý thức tham gia các hoạt động tập thể, giúp học sinh bình tĩnh, tự tin và đoàn kết B. Chuẩn bị : Giáo viên : sắp xếp chương trình Học sinh : chuẩn bị nội dung như đã yêu cầu ở tiết trước. C.phương pháp. - Kết hợp với kể chuyện là chính, xen với hình thức đọc, đóng hoạt cảnh, sáng tác thơ - Có hình thức động viên, khen thưởng, thích đáng kịp thời. D. Tiến trình bài dạy 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị : theo nhóm ( tổ). 2. Chuẩn bị đề thi, đáp án, giám khảo ( GVCN, tổ trưởng 3 tổ) 3. Nêu yêu cầu thể lệ cuộc thi : 3 Nội dung : 1. Kể diễn cảm 1 truyện văn tự sự dân gian 2. Kể có phụ hoạ 3. Hoạt cảnh. Yêu cầu : Thuộc truyện Nếu có sáng tạo : đảm bảo ý nghĩa truyện Trình bày : tự tin, bình tĩnh, nghiêm túc, có sáng tạo Giọng điệu nhân vật phù hợp Khi thực hiện phải có lời dẫn dắt, giới thiệu cụ thể. Biểu điểm : - Nội dung : 4 điểm - Phong cách, giọng điệu, minh hoạ tự nhiên, phù hợp : 4 điểm - Lời giới thiệu : 2 điểm 5. Bốc thăm thứ tự các đội thi. 6. BGK nhận xét, đáng giá và công bố điểm. 7. GV nhận xét ưu, nhược điểm, rút kinh nghiệm giờ học :khâu chuẩn bị ; thực hiện ; kết quả ; thái độ của HS tham gia. 8. Khuyến khích HS sáng tác một bài thơ dựa vào một trong số các tác phẩm văn học E. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : tuần: 18 Ngày giảng : Tiết 72 : Trả bài kiểm tra ngữ văn học kì i A. Mục tiêu cần đạt. 1. Học sinh nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài làm của bản thân. 2. Biết cách chữa các loại lỗi trong bài làm để rút kinh nghiệm cho học kì II. B. Chuẩn bị : Giáo viên : chấm, chữa, trả bài. HS : đọc bài của mình, chữa theo lời nhận xét của GV C. Tiến trình bài dạy : 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính GV yêu cầu HS đọc lại đề ? hãy chỉ ra những phần kiến thức của câu hỏi . GV cùng HS thống nhất yêu cầu cho từng câu hỏi GV công bố biểu điểm chấm *Ưu điểm :đa số HS làm được phần trắc nghiệm Phần tự luận : + đảm bảo thuộc truyện + bố cục rõ ràng + Đúng thể loại + Một số bài viết có cảm xúc, bài học sâu sắc( 6a1) GV chữa một số lỗi sai trong bài làm của H. */ C1( 4 đ) a, 1đ - Câu văn trên được trích từ VB " Ông lão đánh cá và con cá vàng" 0,5 đ - Tác giả A. Pu-skin. 0,5 đ b, 1,5 đ - ... thuộc loại truyện cổ tích. 0,5 đ - ý nghĩa: ghi nhớ SGK/96. 1 đ c, 1,5 đ - XĐ đúng mỗi CDT cho 0,5 đ Các CDT: Ngày xưa, hai vợ chồng ông lão đánh cá, một túp lều nát trên bờ biển. */ C2 (6 đ) A/ Y/C chung cần đạt: Bài viết đúng kiểu bài TS. 1, Nội dung: - Kể được ND truyện... với người kể là nhân vật em bé, xưng tôi. - Đảm bảo các SV chính của truyện: 4 lần thử thách đv EBTM. 2. Hình thức : đảm bảo bố cục 3 phần theo yêu cầu bài văn tự sự Văn viết mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong khi kể. B/ Cho điểm: Đ5,6: Đb các y/c trên về ND và HT. Đ3,4: Đb các ý chính, còn mắc một vài lỗi diễn đạt, chính tả. Đ2: ND còn sơ sài mắc lỗi chính tả Đ1: ND quá sơ sài, lạc đề. * Nhược điểm : - Hình thức : đa số HS ko viết nháp nên còn tẩy xoá, trình bày chưa khoa học. + Nhiều bài Thiếu phần kết bài +Diễn đạt còn yếu : lặp từ, diễn đạt lủng củng + Sai nhiều lỗi câu, lỗi diễn đạt. + Ngôi kể chưa nhất quán, có bài chưa kể theo đúng ngôi kể. - Nội dung : Nhiều bài còn chưa có sự sáng tạo, mang tính sao chép nhiều. - Chưa bộc lộ tình cảm, cảm xúc. I. Đề bài ( đề của PGD) 1, Đọc kỹ câu văn sau và trả lời câu hỏi: Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. a. Câu văn trên trích từ vb nào? Tg của vb ấy là ai? b. VB ấy thuộc thể loại nào? Em hãy nêu ý nghĩa của VB ấy? c. Chỉ ra các cụm DT trong câu văn trên. 2, Hãy nhập vai em bé trong truyên cổ tích Em bé thông minh để kể lại truyện ấy. II. Đáp án: III. GV nhận xét chung về ưu- nhược điểm IV. Chữa lỗi điển hình 4. Công bố kết quả : STT Lớp SS 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2 SL % SL % SL % SL % SL % 1 6a3 39 1 21 17 0 0 0 0 5. - Giáo viên rút kinh nghiệm chung về các phương pháp, biện pháp học tập môn Ngữ văn theo hướng tích hợp, chuẩn bị cho học kì 2. - Học sinh yêu cầu, đề nghị. E. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • doctiet 62 NV 6.doc
Giáo án liên quan