Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 30, 31: Cây bút thần (Truyện cổ tích Trung Quốc) - Trần Thị Thùy Trang

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Hiểu và cảm nhận đc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện Cây bút thần.

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

1.Kiến thức

 -Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.

 -Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.

 -Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết ,sự đối lập giữa các nhân vật.

 2.Kĩ năng.

 -Đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi.

 -Nhận ra và phân tích đc các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.

 -Kể lại câu chuyện.

III. CHUẨN BỊ:

1. Về phía giáo viên:

- SGV, SGK, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1), Tranh ảnh.Chuẩn kiến thức THCS.

2. Về phía học sinh:

- Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.

- SGK, dụng cụ học tập.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu ý nghĩa của văn bản “Em bé thông minh”?

? Nêu các cách giải đáp của em bé? Em thích lời giải đáp nào?

3. Bài mới:

Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về truyện cổ tích Việt Nam. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về truyện cổ tích nhưng mà là truyện cổ tích nước ngoài.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 30, 31: Cây bút thần (Truyện cổ tích Trung Quốc) - Trần Thị Thùy Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30 - 31 Ngày soạn: 25/9/2010 @J? I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu và cảm nhận đc những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện Cây bút thần. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1.Kiến thức -Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. -Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì. -Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết ,sự đối lập giữa các nhân vật. 2.Kĩ năng. -Đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi. -Nhận ra và phân tích đc các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện. -Kể lại câu chuyện. III. CHUẨN BỊ: 1. Về phía giáo viên: - SGV, SGK, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1), Tranh ảnh.Chuẩn kiến thức THCS. 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp. - SGK, dụng cụ học tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa của văn bản “Em bé thông minh”? ? Nêu các cách giải đáp của em bé? Em thích lời giải đáp nào? 3. Bài mới: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về truyện cổ tích Việt Nam. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về truyện cổ tích nhưng mà là truyện cổ tích nước ngoài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu chú thích. I. Tìm hiểu chung ? Cây bút thần là truyện cổ tích về nhân vật nào? ? Yêu cầu HS phân vai đọc văn bản. HS 1: Mã Lương HS 2: Người dẫn chuyện. HS 3: Ông bụt. HS 4: Tên địa chủ. HS 5: Vua. ? Yêu cầu HS đọc chú thích SGK/84. ? Yêu cầu HS tóm tắt truyện. ? Văn bản này có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính từng đoạn? è Nhân vật tài năng è HS phân vai đọc è HS đọc chú thích è HS tóm tắt. è 5 đoạn - Đ1: “Từ đầulấy làm lạ” à Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần. - Đ2: “.em vẽ cho thùng” à Mã Lương vẽ cho những người nghèo khổ. - Đ3: “phóng như bay” à Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ. - Đ4: “hung dữ” à Mã Lương dùng bút thần chống lại vua. - Đ5: Còn lại à Những truyện về Mã Lương. * Cây bút thần là truyện cổ tích Trung Quốc về nhân vật tài năng. Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn bản. ? Mã Lương là người như thế nào? Vì sao em được thần cho cây bút thần? ? Mã Lương dùng bút để vẽ cho ai? ? Vậy Mã Lương đã vẽ cho những người nghèo nào? Và Mã Lương đã vẽ những gì? è Mã Lương mê học vẽ, cần cù, chăm chỉ. è Vẽ cho những người nghèo. è Những người nào không có cày, cuốc, đèn em vẽ cho cày, cuốc, đèn. II. Tìm hiểu văn bản: 1.Nội dung. a. Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần: - Mã Lương nghèo,mê học vẽ, em cần cù, chăm chỉ, thông minh và có khiếu vẽ. à Được thần dạy và cho cây bút thần. b. Mã Lương dùng bút để vẽ cho những người nghèo: - Người nào không cày: vẽ cho cày. - Nhà nào không cuốc: vẽ cho cuốc. - Nhà nào không đèn: vẽ cho đèn. ? Tại sao Mã Lương vẽ những thứ ấy mà không vẽ những thứ cao quý hơn? è Mã Lương vẽ những thứ ấy để họ lao động tạo ra của cải. à Vì: Mã Lương không vẽ của cải vật chất có sẵn mà cho họ những phương tiện cần thiết để họ lao động tạo ra của cải. ? Mã Lương đã vẽ những gì cho tên địa chủ tàn ác? ? Mã Lương đã tiêu diệt tên địa chủ tàn ác bằng cách nào? è Mã Lương không vẽ gì hết. è Mã Lương đã sử dụng mưu trí của mình mà tiêu diệt tên quan gian ác. c. Mã Lương chống lại tên địa chủ: - Tên địa chủ tham lam, độc ác luôn đẩy Mã Lương tư thử thách này đến thử thách khác (thấp à cao) - Mã Lương đã sử dụng mưu trí của mình mà tiêu diệt tên quan gian ác, dành công bằng cho ndân. ? Mã Lương đã chống lại tên vua tham lam như thế nào? ? Nghệ thuật của truyện? è Mã Lương vẽ biển, thuyền cho vua đi tham quan à cái chết. è HS:Trả lời d. Mã Lương chống lại tên vua tham lam: - Mã Lương vẽ biển, thuyền cho vua đi tham quan à cái chết. 2.Nghệ thuật + Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo góp phần khắc họa hình tượng nhân vật tài năng trong TCT: (Con chim bay, con cá vẫy đuôi) + Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh hiện thực cuộc sống với những mâu thuẩn XH không thể dung hòa. + Kết thúc có hậu thể hiện niềm tin của nd về chính nghĩa,tài năng. Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu ý nghĩa văn bản. ? Qua truyện “Cây bút thần” em rút ra được ý nghĩa gì? O. HS đọc ghi nhớ SGK/85 III. Ý nghĩa văn bản: ¯ Ghi nhớ SGK/85 Hoạt động 4: HDHS tự học. IV. Hướng dẫn tự học. - Đọc kĩ truyện,kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc 4. Củng cố: ? Mã Lương học vẽ và có được “cây bút thần” như thế nào? ? Mã Lương dùng bút thần để chống lại tên địa chủ và vua như thế nào? ? Nêu ý nghĩa của truyện. 5. Chuẩn bị bài mới J Về nhà: Học thuộc lòng ghi nhớ và làm luyện tập Xem nội dung bài học. Kể lại được truyện. J Trả bài: “Chữa lỗi dùng từ (tt)”. J Soạn bài: “Danh từ” Œ Đặc điểm của danh từ.  Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Ž Luyện tập. ( Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 30-31k6.doc