I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1.Kiến thức
- Cấu trúc,yêu cầu của đề văn tự sự(Qua những từ ngữ đượoc diễn đạt trong đề).
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề,lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
2.Kĩ năng.
- Tìm hiểu đề,đọc kĩ đề nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
III.CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên
-Chuẩn kiến thức, giáo án.
-Dự kiến các PPDH tích hợp.
2.Học sinh
-Bài soạn, dụng cụ học tập
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Ổ n định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ
? Chủ đề là gì?
? Dàn bài của bài văn tự sự như thế nào?
3.Dạy bài mới.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 15, 16: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Thùy Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15-16
Ngày soạn 27/8/2010
@J?
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1.Kiến thức
- Cấu trúc,yêu cầu của đề văn tự sự(Qua những từ ngữ đượoc diễn đạt trong đề).
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề,lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
2.Kĩ năng.
- Tìm hiểu đề,đọc kĩ đề nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
III.CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên
-Chuẩn kiến thức, giáo án..
-Dự kiến các PPDH tích hợp.
2.Học sinh
-Bài soạn, dụng cụ học tập
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Ổ n định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ
? Chủ đề là gì?
? Dàn bài của bài văn tự sự như thế nào?
3.Dạy bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1:HDHS tìm hiểu đề văn tự sự.
? Chép các đề trong SGK lên bảng và nêu câu hỏi cho HS trả lời theo từng câu hỏi đc gợi ý trong SGK.
q - Câu 1 lưu ý tới lời văn câu chữ của đề.
- Câu 2 lưu ý tới cách diễn đạt của đề giống như nhan đề của một bài văn.
-Câu 3 lưu ý tới trọng tâm của đề.
-Câu 4 lưu ý tới khía cạnh nghiêng về kể người hay kể việc.
Hoạt động 2:HDHS lập ý và lập dàn ý.
? Lập ý là chúng ta sẽ trình bày những gì?
Nhận xét
? Lập dàn ý là gì?
Hoạt động 3:HDHS luyện tập
- Chọn truyện” Thánh Gióng” y.c HS tìm hiểu đề và lập dàn ý.
? Đề yêu cầu gì?
? Lập dàn ý cho đề trên?
(Xác định truyện bắt đầu từ đâu? Kết thúc ở đâu?)
Nhận xét
? Yêu cầu HS tự chọn một truyện đã học yêu cầu tìm hiểu đề và lập dàn ý?
Hoạt động 4:HDHS tự học.
-GH hướng dẫn HS cụ thể.
è HS:Đọc.
è HS chú ý và ghi nhận theo yêu cầu giáo viên
è HS:Xác định nội dung sẽ viết.
è Là sắp xếp chuỗi sự việc theo trình tự.(Dàn bài:3 phần)
è Đề cao tinh thần đánh giặc cứu nước.
è HS: Lên bảng làm
+ MB:
+ TB:
+ KB:
è HS:Suy nghĩ và làm vào giấy.
I.Tìm hiểu chung
1.Đề văn tự sự:
* Đề văn (1) y.c:
+ Kể chuyện-Câu chuyện em thích-Bằng lời văn của em.
*Đề 3.4.5.6 không có từ kể chuyện nhưng vẫn đc xem là đề văn tự sự (Vì có chuyện, việc..)
- Cấu trúc đề: đề văn tự sự có thể diễn đạt ở nhiều dạng:
- Đề y/c tường thuật, kể chuyện.
- Đề chỉ nêu ra một đề tài của câu chuyện
ð Yêu cầu lời văn nđc diễn đạt trong đề (Xác định nội dung tự sự,cách thức trình bày).
2.Lập ý:
- Là xác định nội dung sẽ viết theo y.c của đề: Nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện.
3.Lập dàn ý:
- Là sắp xếp chuỗi sự việc theo trình tự để người đọc theo dõi đc câu chuyện và hiểu được ý định của người viết.
J Ghi nhớ SGK
II.Luyện tập
BT 1:Truyện Thánh Gióng:
a.Tìm hiểu đề: Dựa trên chủ đề truyện đề cao tinh thần sẵn sàng đánh giặc, uy lực mạnh mẽ vô địch của người anh hùng.
b.Lập dàn ý:
+ MB:
Đời Hùng Vương thứ 6 ở làng Gióng có 2 vợ cồng ông lão sinh một đứa con trai đã lên ba
+ TB:
- TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt.
- TG ăn khỏe, lớn nhanh.
- G vươn vai biến thành tráng sĩ.
- G xông trận, giết giặc.
- Roi sắt gãy, nhổ bụi tre bên đường ..
- Thắng giặc G bay về trời.
+ KB: Vua nhớ công ơn phong
BT 2:Tự chọn một truyện và làm.
(HS tự xây dựng)
III.Hướng dẫn tự học.
-Tìm hiểu đề,lập dàn ý và viết thành văn một đề văn tự sự.
4.Chuẩn bị bài mới. “Viết bài TLV số 1: Văn kể chuyện”.
Yêu cầu:
Đọc và xem các đề trong SGK và chuẩn bị định hướng làm .
- Tham khảo 3 đề sau: Con Rồng Cháu Tiên; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Xem lại cách trình bày (Kẻ điểm, lời phê).
- Không được viết tắt, viết số, bố cục đầy đủ 3 phần
( Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- 15.doc