I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh
*KT:- Nắm được đặc điểm kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”: Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
*KN : Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của câu trần thuật đơn không có từ là: Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
* TĐ : Trau dồi tiếng Việt, sử dụng đúng khi nói, viết
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : SGK, sách GV, giáo án, bảng phụ
- Học sinh : SGK, soạn bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là . ? cho ví dụ ?
- Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là ?
2.Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Cho ví dụ về câu đơn có từ “là” và không có từ “là” -> bài mới
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 125: Câu trần thuật đơn không có từ "Là", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Ngày soạn
Tiết: 125 Ngày dạy :
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ “LÀ”
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh
*KT:- Nắm được đặc điểm kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”: Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
*KN : Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của câu trần thuật đơn không có từ là: Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
* TĐ : Trau dồi tiếng Việt, sử dụng đúng khi nói, viết
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : SGK, sách GV, giáo án, bảng phụ
- Học sinh : SGK, soạn bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là . ? cho ví dụ ?
- Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là ?
2.Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Cho ví dụ về câu đơn có từ “là” và không có từ “là” -> bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là.
GV treo bảng phụ ghi ví dụ.
Mỗi HS đọc VD.
? Xác định chử ngữ, vị ngữ có trong các VD trên?
? Vị ngữ của câu do những từ, cụm từ nào tạo thành.
? Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp điền vào vị ngữ của các câu trên : Không, không phải ; chưa, chưa phải.
? Khi thêm những từ phủ định này vào thì câu biến đổi ra sao ? (gợi ý : Câu biểu thị ý nghĩa gì ??
HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu câu miêu tả và câu tồn tại.
GV treo bảng phụ, học sinh đọc VD.
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ở trên ?
HS đọc VD2/ SGK./ 119
? Chọn và điền một trong hai câu (a, b) ở VD1 vào chổ trống ở VD2 (thảo luận).
? Vì sao em chọn câu này để điền ?
? Câu (a) là loại câu đơn biểu thị ý gì ?
? Câu (b) là loại câu đơn biểu thị ý gì ?
? Thế nào là câu miêu tả ?
? Thế nào là câu tồn tại ?
Mời học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 4 : Luyện tập
Giáo viên treo bảng phụ BT1/ SGK./121
Mời học sinh đọc. Xác định yêu cầu đề BT1/120
a) Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn : câu miêu tả.
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng / mái đình, mái
CN VN
chùa cổ Kính : Câu tồn tại
Dưới bóng tre xanh, ta / gìn
CN
giữ một nền văn hóa lâu đời
VN
: Câu miêu tả
b) Bên hàng xóm tôi / có /
VN
cái hang của Dế Choắt : câu
CN
tồn tại
Dế Choắt / là tên tôi đã đặt
CN VN
cho nó một cách chế giễu và trịch thượng đế : câu miêu tả
c) dưới gốc tre, tua tủa /
CN
những mầm măng : câu tồn
VN
tại
Măng / trồi lên nhọn hoắt
CN VN
như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy
BT2/sgk/ 120 :
HS tự luyện tập ( nhà )
Cá nhân
Cá nhân
Học sinh điền
-> Phủ định
Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh thảo luận .
Cá nhân
Cá nhân.
Cá nhân
Cá nhân.
Học sinh đọc luyện tập
Học sinh luyện tập
I. Đặc điểm của câu đơn không có từ là :
1/ Tìm hiểu ví dụ :
VD : a) Phú ông / mừmg lắm.
CN VN
b) Chúng tôi / tụ hội ở góc sân
CN VN.
->Câu trần thuật đơn không có từ là.
2/ Ghi nhớ. SGK/119
II. Câu miêu tả và câu tồn tại :
1/ Tìm hiểu ví dụ
Đằng cuối bãi, hai cậu bé con /
TN CN
tiến lại.
VN
-> Câu miêu tả
b/Đằng cuối bãi, tiến lại / hai cậu bé
TN VN CN
Con
-> Câu tồn tại .
2/ Ghi nhớ :
III. Luyện tập :
BT1/120 SGK :
a)Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp
CN
thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính
VN
->Câu tồn tại
Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản,
CN VN
xóm, thôn.
-> Câu miêu tả.
Duới bóng tre xanh, ta / gìn giữ một
CN VN
nền văn hóa lau đời.
-> Câu miêu tả.
a)Bên hàng xóm tôi / có / cái hang
CN VN
của Dế Choắt.
-> Câu tồn tại
Dế Choắt / là tên tôi đặt cho nó một
CN VN
cách chế giễu và trịch thượng đế.
> Câu miêu tả.
Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm
CN VN
măng.
-> Câu tồn tại
Măng/ trồi lên nhọn hoắt như một mũi
CN VN
gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
-> Câu miêu tả.
BT2/120/SGK.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Nhớ đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là
- Nhận diện câu trần thuật đơn không có từ là, các kiểu cấu tạo của nó.
- Soạn bài : “Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ” (SGK/129)
IV. RUT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- CÂU TT ĐƠN KHÔNG CÓ.doc