I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh
* KT : Nắm được các thành phần chính của câu; Phân biệt được thành phần chính và thành phần phụ của câu.
* KN : Xác định được chủ ngữ, vị ngữ của câu: Đặc được câu có chủ ngữ và vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.
* TĐ :- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính trong diễn đạt
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV : Sách GK, sách GV , giáo án , bảng phụ
- HS : Sách gk, soạn bài, ôn lại kiến thức TH
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là hoán dụ ? có mấy loại hoán dụ ? kể ra, cho ví dụ.
- So sánh ẩn dụ và hoán dụ ? cho ví dụ cụ thể
2/Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Ở Tiểu học, các em đã được học các thành phần của câu. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 112, 113: Các thành phần chính của câu - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn
Ngày dạy :21/3/14
Tiết 111,112
CÁC THÀNH CHÍNH CỦA CÂU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh
* KT : Nắm được các thành phần chính của câu; Phân biệt được thành phần chính và thành phần phụ của câu.
* KN : Xác định được chủ ngữ, vị ngữ của câu: Đặc được câu có chủ ngữ và vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.
* TĐ :- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính trong diễn đạt
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV : Sách GK, sách GV , giáo án , bảng phụ
- HS : Sách gk, soạn bài, ôn lại kiến thức TH
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là hoán dụ ? có mấy loại hoán dụ ? kể ra, cho ví dụ.
- So sánh ẩn dụ và hoán dụ ? cho ví dụ cụ thể
2/Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Ở Tiểu học, các em đã được học các thành phần của câu. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 2 : Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ.
- Nhắc lại các thành phần câu em đã học ở tiểu học.
- Học sinh quan sát ví dụ tìm các thành phần câu.
GV Lần lược bỏ từng thành phần. Nhận xét.
? Vậy trong câu thành phần nào bắt buộc phải có mặt ? ta gọi là thành phần gì ?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu vị ngữ và cấu tạo của vị ngữ.
- HS quan sát vị ngữ ở ví dụ trên
? Tìm phó từ chỉ quan hệ thời gian ở vị ngữ. Thay bằng các phó từ khác ?
- Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ?
- Em hãy đặt câu hỏi cho ví dụ trên để tìm vị ngữ.
- Phân tích các ví dụ SGK (giáo viên treo bảng phụ).
HS quan sát các vị ngữ . ?Tìm cấu tạo của các vị ngữ đó ? xác định từ loại.?
Hoạt động 4 : Ghi nhớ
Cho học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 5 : Tìm hiểu chủ ngữ, cấu tạo của chủ ngữ.
Cho học sinh quan sát các ví dụ ở trên. CN tôi, chợ Năm Căn. Cây tre chỉ cái gì trong câu ?
? Chủ ngữ có thể trả lời cho những câu hỏi nào .
? Em hãy thử đặt câu hỏi cho ví dụ.
- Quan sát cấu tạo của các chủ ngữ. Nhận xét cấu tạo của chủ ngữ.
- Chủ ngữ được cấu tạo như thế nào ? câu có thể có bao nhiêu chủ ngữ ?
- Chủ ngữ có thể là động từ hoặc tính từ.
Hoạt động 6 : Cho học sinh đoc ghi nhớ.
Hoạt động 7 : Luyện tập .
Bài tập 1 :
Câu 1 : Tôi : chủ ngữ -> đại từ.
đã trở tráng vị ngữ -> cụm động từ.
Câu 2 : Đôi càng tôi : chủ ngữ, cụm danh từ, mẫm bóng : vị ngữ, tính từ.
Câu 3 : Những cái vuốt ở chân , ở khoeo ( chủ ngữ, cụm danh từ)
cứ cứng dần và nhọn hoắt ( Vị ngữ, hai cụm tính từ)
câu 4 : Tôi : Chủ ngữ, đại từ, co cẳng,cỏ : vị ngữ, 2 cụm động từ
Những ngọn cỏ ( chủ ngữ, cụm danh từ): gẫy rạp, y như có nhát dao qua (vị ngữ, cụm động từ).
Bài tập 2 :
a) Em đã giúp một đứa bé qu đường.
b) Trong lớp em, Nam rất hiền lành, hay giúp đỡ các bạn.
c) Thạch Sanh là một chàng dũng sĩ.
- Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
- Chẳng bao lâu : Trạng ngữ.
-Tôi : Chủ ngữ.
-Đã trở thành . : Vị ngữ.
- Bỏ trạng ngữ : Câu vẫn có nghĩa.
- Bỏ chủ ngữ, vị ngữ câu không có nghĩa, không diễn trọn vẹn ý., cấu tạo không hoàn chỉnh
- Chủ ngữ, vị ngữ -> thành phần chính của câu.
- GV chốt ý .
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
- đã, đang, sẽ, mới, sắp.
-> Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian.
- Làm gì ? như thế nào ? làm sao ? là gì ?
- Chẳng bao lâu tôi như thế nào ?
a) Ra đứng cửa hàng như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
-> Có 2 vị ngữ, vị ngữ là một cụm từ -> động từ.
b) Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui tấp nập.
-> có 4 vị ngữ.
- Nằm sát bên bờ sông-cụm từ " động từ.
- Ồn ào, đông vui, tấp nập -> là 1 từ " tính từ.
c) Người bạn thân " 1 vị ngữ, cụm từ, cụm danh từ.
Giúp người trăm công nghìn việc khác nhau -> 1 vị ngữ, cụm từ .
- Cụm động từ.
- Nhận xét xem trong câu có bao nhiêu vị ngữ ?
Có một hoặc nhiều vị ngữ.
- Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở vị ngữ.
- Ai ? con gì ? Cái gì ?
? Cái gì là người bạn thân của nhân dân Việt Nam.
- Tôi : đại từ, 1 chủ ngữ.
- Chợ Năm Căn, cây tre, chủ ngữ: Cụm danh từ.
- Tre, nứa, mai, vầu : nhiều chủ ngữ : danh từ.
- Học tập là nghĩa vụ của học sinh.
- Sạch sẻ là tính tốt của mọi người.
I. Thành phần chính, thành phần phụ.
1/ Tìm hiểu ví - dụ
Ví dụ : Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
- Chủ ngữ, vị ngữ -> thành phần chính.
- Trạng ngữ -> thành phần phụ.
2/ Ghi nhớ : SGK/92
II. Vị ngữ:
1/ Tìm hiểu ví dụ
- Trở thành 1 chàng dế thanh niên cường tráng ( cụm động từ).
- Nằm sát bờ sông (cụm động từ)
- Ồn ào, đông vui, tấp nập-> tính từ.
-> Vị ngữ
2/ Ghi nhớ
SGK/93
III. Chủ ngữ
1/ Tìm hiểu ví dụ
- CN trả lời cho câu hỏi : ai ?, con gì ? cái gì ?
-Tôi : đại từ.
- Chợ Năm Căn, cây tre _ cụm danh từ .
- Tre, nứa, mai, vầu - danh từ -> Chủ ngữ.( nhiều chủ ngữ )
2/Ghi nhớ.
SGK/93.
VI . Luyện tập
1/ BT 1
1/BT 2
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Nhớ những đặc điểm cơ bản của chủ ngữ, vị ngữ
Viết đoạn văn và xác dịnh được chủ ngữ, vị ngữ trong câu ( tự chọn )
V. RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU.doc