Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 11, 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Trần Thị Oanh

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm được thế nào là sự việc,nhân vật trong văn bản tự sự.

- Hiểu được ý nghĩa của sự việc,nhân vật trong văn bản tự sự.

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

1.Kiến thức

- Vai trò của sự việc,nhân vật trong văn bản tự sự.

- Ýnghĩa và mối quan hệ của sự việc,nhân vật trong văn bản tự sự.

 2.Kĩ năng.

- Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một VBTS.

- Xác định sự việc, nhân vật trong một VBTS.

III.CHUẨN BỊ.

1.Giáo viên

 - Chuẩn kiến thức, giáo án,bảng phụ.

 - Dự kiến các PPDH tích hợp.

2.Học sinh

 -Bài soạn, dụng cụ học tập

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1.Ổ n định lớp: KTSS

2.Kiểm tra bài cũ : 5P

? Em hãy nêu đặc điểm chung của phương thức tự sự?

 3.Dạy bài mới. 35P

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 11, 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY DẠY: LỚP DẠY: 6A1 TUẦN 3 Tiết 11-12 I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được thế nào là sự việc,nhân vật trong văn bản tự sự. - Hiểu được ý nghĩa của sự việc,nhân vật trong văn bản tự sự. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1.Kiến thức - Vai trò của sự việc,nhân vật trong văn bản tự sự. - Ýnghĩa và mối quan hệ của sự việc,nhân vật trong văn bản tự sự. 2.Kĩ năng. - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một VBTS. - Xác định sự việc, nhân vật trong một VBTS. III.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên - Chuẩn kiến thức, giáo án,bảng phụ. - Dự kiến các PPDH tích hợp. 2.Học sinh -Bài soạn, dụng cụ học tập IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Ổ n định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài cũ : 5P ? Em hãy nêu đặc điểm chung của phương thức tự sự? 3.Dạy bài mới. 35P THỜI GIAN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 20p 10p Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu chung về đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. -Yêu cầu HS đọc VD1a s/37 và trả lời các yêu cầu? ? Các sự việc ấy có liên tục không? ? Ta có thể bỏ bớt sự việc nào không? Vì sao? ? Sự việc kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trước sau của các sự việc ấy không? ? Nếu kể một câu chuyện mà chỉ có 7 sự việc trần trụi như vậy, truyện có hấp dẫn không? Vì sao? q GV hướng dẫn HS chỉ ra các yếu tố đó trong truyện STTT ? Chỉ ra các chi tiết chứng tỏ người kể có thiện cảm với ST? q GV gợi ý để HS nhận ra sự việc có ý nghĩa trong truyện. ? Vậy sự việc trong văn tự sự như thế nào? -Yêu cầu HS đọc ? Ai là nhân vật chính? Nhân vật ấy làm gì? ? Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào? ? Vậy nhân vật trong văn tự sự là gì? q GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về nhân vật Sơn Tinh. Hoạt động 2:HDHS luyện tập -Y/C HS đọc bt ? Chỉ ra những việc mà nhân vật trong truyện STTT đã làm? ? Cho biết nhan đề: “Một lần không vâng lời”. Em hãy tưởng tượng kể lại? (có thể đó là trèo cây, đua xe, ham chơi, quay cóp, hút thuốc, nói tục,) Hoạt động 3:HDHS tự học. -GH hướng dẫn HS cụ thể. è HS đọc è Có è Không vì: Không đảm bảo được tính liên tục sự việc sau sẽ không được giải thích. è Không. Các sự việc được sắp xếp theo trật tự có ý nghĩa: sự việc trước giải thích lí do cho sự việc sau, và cả chuỗi sự việc khẳng định sự chiến thắng của Sơn Tinh è Vì truyện trừu tượng, khô khan. Truyện hay phải có sự việc cụ thể, chi tiết, phải nêu rõ 6 yếu tố: ai làm, è HS trả lời è HS đọc ghi nhớ s/38. è HS đọc è ST, TT è Được gọi tên, được giới thiệu lai lịch, tài năng,được kể việc làm, hành động ý nghĩa lời nói, được miêu tả chân dung, trang phục. è HS đọc ghi nhớ SGK/38 è HS: Thảo luận 5’ và cử đại diện trình bày. è HS đọc và trả lời è HS:Suy nghĩ và kể. I. Tìm hiểu chung vềđặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 1.Sự việc trong văn tự sự. VD:sgk Sự việc trong văn TS xảy ra như lũ lụt, hạn hán, mất mùa, những việc do con người làm ra như kến rể, cầu hôn, cứu người đẹp, trừng trị kẻ tham lam. Ghi nhớ SGK/38 2. Nhân vật trong văn tự sự VD:sgk Ghi nhớ SGK/38 II.Luyện tập BT1: HS tự xây dựng. BT 2 HS tự xây dựng III.Hướng dẫn tự học. -Tập phân tích sự việc và nhân vật trong một VB tự sự đã chọn. 4.Củng cố ? Nhắc lại sự việc và nhân vật trong văn tự sự? 5.Chuẩn bị bài mới. SỰ TÍCH HỒ GƯƠM Yêu cầu: 1.Đọc VB và chú thích. 2. Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần? 3. Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì? 4. Khi nào Long Quân cho đòi gươm? Cảnh đòi gươm và trả gươm đã diễn ra như thế nào? 5. Ý nghĩa của truyện? 6.Vẽ tranh. ( Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docnv, sv.doc