Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác phẩm
- GVgọi HS đọc truyện
- Em hãy kể tóm tắt truyện
Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích1,2,3,4,8,9,12,13
? Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản
? Mở đầu truyện, tác giả muốn cho chúng ta biết sự kịên gì? ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?? Ý định của vua ra sao?(qua điểm của vua về việc chọn người nối ngôi)? Vua đã chọn người nối ngôi bằng hình thức nào?? Điều kiện và hình thức truyền ngôi có gì đổi mới và tiến bộ so với đương thời?
* GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 trong những loại thử thách khó khăn đối với nhân vật, không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước: chỉ truyền cho con trưởng. Vua chú trọng tài chí hơn trưởng thứ-> Đây là một vị vua anh minh.
? Để làm vừa ý vua, các ông Lang đã làm gì? Tâm trạng Lang Liêu ra sao? Lang Liêu đã làm gì?
Rất buồn. Trong các con vua, chàng là người thiệt thòi nhất. Tuy là Lang nhưng từ khi lớn lên chàng ra ở riêng, chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai. Lang Liêu thân thì con vua nhưng phận thì gần gũi với dân thường
? Vì sao Lang Liêu được thần báo mộng?
- Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường được thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc.
? Vì sao thần chỉ mách bảo mà không làm giúp lễ vật cho Lang Liêu?
- Thần vẫn dành chỗ cho tài năng sáng tạo của Lang Liêu.
? Kết quả cuộc thi tài giữa các ông Lang như thế nào?
? Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn để nối ngôi vua?
- Hai thứ bánh của Lang Liêu vừa có ý nghĩa thực tế: quí hạt gạo, trọng nghề nông (là nghề gốc của đất nước làm cho ND được no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa: Đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta.
- Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức của con người có thể nối chí vua. Đem cái quí nhất của trời đất của ruộng đồng do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên vua thì đúng là con người tài năng, thông minh, hiếu thảo.
12 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khụng cú khả năng gọi tờn sự vật, hành động( là hư từ)
? Hóy nhận xột vị trớ của phú từ trong cỏc VD sau?
* VD: Đó đi, cũng ra, chưa thấy, thật lỗi lạc, soi gương được, rất ưa nhỡn, to ra, rất bướng.
a. Ai ơi chua ngọt đó từng
Gừng cay muối mặn ta đừng quờn nhau. ( Ca dao)
b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tụi thương lắm. (Tụ Hoài)
Hoạt động 2:
? Hóy tỡm phú từ đi kốm với cỏc ĐT, TT: Chúng, trờu, trụng thấy, loay hoay?? Điền cỏc phú từ vừa tỡm được vào bảng. Cho biết cú những loại phú từ nào?
I. Phú từ là gỡ?
1. Vớ dụ:a.Cỏc từ:đó,cũng,vẫn chưa,thật bổ sung ý nghĩa cho cỏc từ đi, ra, thấy, lỗi lạc
b.Cỏc từ: được, rất, ra, rất bổ sung ý nghĩa cho cỏc từ: soi gương, ưa nhỡn, to, bướng
- Từ loại:+ Động từ: đi, ra, thấy, soi...
+ Tớnh từ: lỗi lạc, ưa, to, bướng...
=> Phú từ là những từ chuyờn đi kốm ĐT, TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT.
Chỳ ý: Phú từ (cựng với lượng từ) là những hư từ chuyờn đi kốm với cỏc thực từ (ĐT, TT) để bổ sung ý nghĩa cỏc thực từ. Phú từ chỉ cú ý nghĩa ngữ phỏp, khụng cú ý nghĩa từ vựng.
-Phú từ thường làm phụ ngữ trong cỏc CĐT.CTT=>Phú từ đứng trước hoặc sau động từ và tớnh từ.
* Ghi nhớ: SGK- tr 12.
II. Cỏc loại phú từ:
1. Cỏc phú từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT
a. Chúng lớn lắm.b. Đừng trờu.
c.Khụng trụng thấy; đó trụng thấy;đang loay hoay
í nghĩa
PTtrước
PT sau
Chỉ q/h thời gian
đó, đang
Chỉ mức độ
thật, rất
lắm
Chỉ sự tiếp diễn tương tự
cũng
Chỉ sự phủ định
khụng
Chỉ sự cầu khiến
đừng
Chỉ k/q và hướng
được, ra
Chỉ khả năng
vẫn,chưa
* Ghi nhớ: SGK- tr14
HĐ3 III. Luyện tập:
Bài tập1: a. - Đó: phú từ chỉ quan hệ thời gian. - Khụng: sự phủ định
- Cũn: sự tiếp diền tương tự - Đó: thời gian - Đều: sự tiếp diễn
- Đương, sắp: thời gian - Lại: tiếp diễn - Ra: kết quả và hướng
- Cũng: sự tiếp diễn - Sắp : thời gian
b.- Đó: thời gian - Được: kết quả
Bài 2:-Nội dung:Thuật lại việc DM trờu chị Cốc dẫn đến cỏi chết của Dế Choắt-Độ dài:3đến5 cõu
- Kĩ năng : cú ý thức dựng PT.
* Mẫu: Một hụm tụi nhỡn thấy chị Cốc đang rỉa cỏnh gần hang mỡnh. Tụi núi với Choắt trờu chọc chị cho vui. Choắt rất sợ, chối đõy đẩy. Tụi hỏt cạnh khoộ khiến chị Cốc điờn tiết và tỡm ra Dế Choắt. Chị Cốc đó mổ cho Choắt những cỳ trời giỏng khiến cậu ta ngắc ngoải vụ phương cứu sống.- Phú từ: + Đang, đó: thời gian; + Rất : mức độ; + Ra: kết quả
----------------------------------------------------
Tiết 76 Tỡm hiểu chung về văn miờu tả
Hoạt động 2:
- Trong 3 tỡnh huống này, tỡnh huống nào cần sử dụng văn miờu tả? Vỡ sao?Vậy văn miờu tả cú cần thiết khụng? Em hóy chỉ ra 2 đoạn văn tả Dế Mốn và Dế Choắt?Hai đoạn văn trờn cho ta hỡnh dung ntn về hai chỳ dế?Qua đoạn văn trờn, em thấy DM cú đặc điểm gỡ nổi bật? ? Những chi tiết hỡnh ảnh nào cho thấy điều đú?Dế Choắt cú đặc điểm gỡ khỏc DM, tỡm chi tiết hỡnh ảnh đú?? Em hóy rỳt ra những điều ghi nhớ về văn miờu tả?Văn miờu tả rất cần thiết trong đời sống con người và khụng thể thiếu trong tỏc phẩm văn chương.?Em hóy tỡm một số tỡnh huống khỏc cũng sử dụng văn miờu tả?Cỏc tỡnh huống:+ Em mất cỏi cặp và nhờ cỏc chỳ cụng an tỡm hộ
+ Bạn khụng phõn biệt được con cua đực và cua cỏi.
I. Thế nào là văn miờu tả
1.Tỡm hiểu VD:-Tỡnh huống1:tả con đường và ngụi nhà để người khỏc nhận ra,khụng bị lạc.
-Tỡnh huống2:tả cỏi ỏo cụ thể để người bỏn hàng khụng bị lấy lẫn,mất thời gian.
-Tỡnh huống3:tả chõn dung người lực sĩ để người ta hỡnh dung người lực sĩ như thế nào.ịViệc sử dụng văn miờu tả ở đõy là hết sức cần thiết
* Hai đoạn văn tả DM và DC rất sinh động:
-Đoạn tả DM: "Bởi tụi ăn uống điều độ...đưa cả hai chõn lờn vuốt rõu..."
- Đoạn tả DC: "Cỏi anh chàng DC...nhiều ngỏch như hang tụi..."
* Hai đoạn văn trờn giỳp ta hỡnh dung đặc điểm của hai chàng Dế rất dễ dàng.
* Những chi tiết và hỡnh ảnh:
-DM:Càng,chõn,khoeo,vuốt,đầu,cỏnh,răng,rõu... những động tỏc ra oai khoe sức khoẻ.
- DC:Dỏng người gầy gũ, dài lờu nghờu...những so sỏnh:gó nghiện thuốc phiện,như người cởi trần mặc ỏo ghi-lờ...những động tớnh từ chỉ sự yếu đuối.
2. Ghi nhớ: SGK - tr16
II. Luyện tập
Bài 1: Đoạn 1: Chõn dung DM được nhõn hoỏ: khỏe, đẹp, trẻ trung, càng mẫm búng, vuốt cứng, nhọn hoắt...
Đoạn2: Hỡnh ảnh chỳ Lượm gầy, nhanh, vui, hoạt bỏt, nhớ nhảnh như con chim chớch...
Đoạn 3: Cảnh hồ ao, bờ bói sau trận mưa lớn. Thế giới loài vật ồn ào, nỏo động kiếm ăn..
Bài 2: a. Nếu phải viết bài văn tả cảnh mựa đụng đến ở quờ hương em, ta cần phải nờu: Sự thay đổi của trời, mõy, cõy cỏ, mặt đất, vườn, giú mưa, khụng khớ, con người ---------------------------------------------------
Tiết 77 Ngày soạn:
Văn bản Sụng nước Cà Mau( Trớch Đất rừng Phương Nam )
Hoạt động 2: - Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả? tỏc phẩm?Em hóy nhận xột về ngụi kể và so sỏnh với ngụi kể của bài trước?Tỏc dụng của ngụi kể?Hóy tỡm bố cục của đoạn trớch và nờu nội dung chớnh của từng đoạn?
Hoạt động 3:Tả cảnh Cà Mau qua cỏi nhỡn và cảm nhận của bộ An, tỏc giả chỳ ý đến những ấn tượng gỡ nổi bật? Những từ ngữ hỡnh ảnh nào làm nổi bật rừ màu sắc riờng biệt của vựng đất ấy?? Qua những õm thanh nào?Gợi cho người đọc cảm giỏc ntn?Em hỡnh dung như thế nào về cảnh sụng nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tỏc giả?- Để mt cảnh sống động, nhà văn thường dựng cỏc chất liệu đời sống được cảm nhận trực tiếp qua cỏc giỏc quan, nhất là thớnh giỏc và thị giỏc, hai cơ quan cú khả năng nắm bắt nhanh nhạy nhất cỏc đặc điểm của đối tượng.?Hóy tỡm những danh từ riờng chỉ tờn cỏc địa phương trong đoạn văn? Cỏch đặt tờn của cỏc địa phương cú gỡ đặc biệt?Những cỏi tờn rất riờng ấy gúp phần tạo nờn màu sắc địa phương khụng thể trộn lẫn với cỏc vựng sụng nước khỏc.? Những địa danh đú gợi ra đặc điểm về thiờn nhiờn và cuộc sống ở nơi đõy?- Đoạn văn khụng chỉ tả cảnh mà cũn xen kẻ thể loại văn thuyết minh. Giới thiệu cụ thể, chi tiết về cảnh quan, tập quỏn, phong tục một vựng đất nước? Dũng sụng và rừng đước Năm Căn được tỏc giả miờu tả bằng những chi tiết nổi bật nào?? Cỏch tả cảnh ở đõy cú gỡ độc đỏo? ? Tỏc dụng của cỏch tả này?? Em cú nhận xột gỡ về cỏch dựng động từ của tỏc giả ở cõu văn: "Thuyền chỳng tụi chốo thoắt qua kờnh bọ mắt, đổ ra con sụng cửa lớn, xuụi về Năm Căn".
- Một cõu văn dựng tới 3 động từ (thoỏt, đổ, xuụi) chỉ cỏc trạng thỏi hoạt động khỏc nhau của con thuyền trong những khụng gian khỏc nhau. ị Cỏch dựng từ như vậy vừa tinh tế, vừa chớnh xỏc.
? Đoạn văn tả cảnh sụng và đước Năm Căn đó tạo nờn một thiờn nhiờn như thế nào trong tõm tưởng của em? Cà Mau khụng chỉ độc đỏo ở cảnh thiờn nhiờn sụng nước mà cũn hấp dẫn ở cảnh sinh hoạt cộng đồng nơi chợ bỳa.?Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc, vừa lạ lựng, nột quen thuộc ở đõy là gỡ? ? Nột lạ lựng thể hiện ở chỗ nào?Ở đoạn văn trước tỏc giả chỳ ý đến miờu tả. Ở đoạn văn này tỏc giả chỳ ý đến kể chuyện. ở đõy bỳt phỏp kể được tỏc giả sử dụng ntn?Qua cỏch kể của tỏc giả,em hỡnh dung ntn về cảnhchợ Năm Căn
Hoạt động 4? Qua đoạn trớch Sụng nước Cà Mau, Em cảm nhận được gỡ về vựng đất?? Em cú nhận xột gỡ về cỏch miờu tả của tỏc giả qua văn bản này?
- Em học tập được gỡ từ nghệ thuật tả cảnh của tỏc giả
I. ĐỌC. TèM HIỂU CHUNG
1.Tỏc giả-tỏc phẩm:Tỏc giả(1925-1989)quờ ở tỉnh Tiền Giang,viết văn từ thời khỏng chiến chống Phỏp.ễng thường viết về thiờn nhiờn và cuộc sống con người Nam Bộ.Tỏc phẩm Đất rừng phương Nam(1957)là truyện dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi.Văn bản Sụng nước Cà Mau trớch chương 18 truyện này.
2. Đọc và giải nghĩa từ khú:Ngụi kể thứ nhất:nhõn vật bộ An đồng thời là người kể chuyện, kể những điều mắt thấy,tai nghe.ịTỏc dụng:thấy được cảnh quan vựng sụng nước Cà Mau qua cỏi nhỡn và cảm nhận hồn nhiờn,tũ mũ của một đứa trẻ thụng minh ham hiểu biết.
3. Bố cục:Đoạn trớch chia làm 4 đoạn
- Đoạn 1: Khỏi quỏt về cảnh sụng nước Cà Mau.
- Đoạn 2: Cảnh kờnh rạch, sụng nước được giới thiệu tỉ mỉ, cụ thể, thấm đậm màu sắc địa phương.
-Đoạn 3:Đặc tả cảnh dũng sụng Năm Căn.
-Đoạn 4:Cảnh chợ Năm Căn.
II. ĐỌC - TèM HIỂU CHI TIẾT:
1.Cảnh khỏi quỏt:-Một vựng sụng ngũi kờnh rạch rất nhiều, bủa giăng chằng chịt như mạng nhện=>So sỏnh sỏt hợp.- Màu sắc riờng biệt: Màu xanh của trời nước, cõy, lỏ rừng tạo thành một thế giới xanh, xanh bỏt ngỏt , vui mắt.
- Âm thanh rỡ rào của giú, rừng, súng biển đều ru vỗ triền miờn.- Cảm giỏc lặng lẽ, buồn buồn, đơn điệu, mũn mỏi...
à Cảnh sụng nước Cà Mau cú rất nhiều kờnh rạch, sụng ngũi, cõy cối, tất cả phủ kớn một màu xanh. Một thiờn nhiờn cũn hoang sơ, đầy hấp dẫn và bớ ẩn.
2. Cảnh kờnh rạch, sụng ngũi:Tờn cỏc địa phương: Chà Là, Cỏi Keo, Bảy Hỏp, Mỏi Giầm, Ba khớa...-> Cỏi tờn dõn dó mộc mạc theo lối dõn gian. àThiờn nhiờn ở đõy phong phỳ đa dạng, hoang sơ; thiờn nhiờn gắn bú với cuộc sống lao động của con người.
3. Cảnh dũng sụng Năm Căn: - Dũng sụng: Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đờm như thỏc; cỏ hàng đàn đen trũi như người bơi ếch giữa những đầu súng trắng.
Rừng đước: Dựng cao ngất như hai dóy trường thành vụ tận; cõy đước ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lờn lớp kia ụm lấy dũng sụng, đắp từng bậc màu xanh..
NT: Tả trực tiếp bằng thị giỏc, thớnh giỏc. Dựng nhiều so sỏnh -> Cảnh hiện lờn cụ thể, sinh động, người đọc dễ hỡnh dung. à Cỏch dựng từ tinh tế, chớnh xỏc. Thiờn nhiờn mang vẻ đẹp hựng vĩ, nờn thơ, trự phỳ, một vẻ đẹp chỉ cú thời xa xưa.
4. Tả cảnh chợ Năm Căn: - Quen thuộc: Giống cỏc chợ kề bờn vựng Nam Bộ, lều lỏ nằm cạnh nhà tầng; gỗ chất thành đống, rất nhiều thuyền trờn bến.- Lạ lựng: Nhiều bến, nhiều lũ than hầm, gỗ đước; nhà bố như những khu phố nổi, như chợ nổi trờn sụng; bỏn đủ thứ, nhiều dõn tộc- Tỏc giả chỳ trọng liệt kờ hàng loạt chi tiết về chợ Năm Căn: Những nhà, những lều, những bến, những lũ, những ngụi nhà bố, những người con gỏi, những bà cụ... à Cảnh tượng đụng vui tấp nập, hấp dẫn.
III. TỔNG KẾT: Thiờn nhiờn phong phỳ hoang sơ mà tươi đẹp; Sinh hoạt độc đỏo mà hấp dẫn.Tỡnh yờu đất nước sõu sắc và vốn hiểu biết rất phong phỳ đó giỳp tỏc giả miờu tả, giới thiệu sụng nước Cà Mau tường tận,hấp dẫn đến như vậy.Biết quan sỏt,so sỏnh,nhận xột về đối tượng miờu tả
IV. Luyện tập
---------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Ngu van 6 tron bo hay.doc