I. YÊU CẦU:
– Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau. Nắm được nghệ thuật miêu tả và thuyết minh về cảnh sông nước Cà Mau trong bài văn của tác giả
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
– Hãy cho biết cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn qua ngòi bút miêu tả của Tô Hoài trong phần đầu đoạn trích
– Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trêu ghẹo chị Cốc làm chết Dế Choắt của Dế Mèn?
3. Bài mới:
Giới thiệu: “Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi”. Thật vậy, đất nước ta đâu cũng đẹp, cũng xinh. Đó là niềm tự hào của dân tộc ta. Có không biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ viết nên những trang viết đầy tự hào về đất nước như Nguyễn Tuân, Tô Hoài. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một vùng cực Nam của đất nước qua ngòi bút của Đoàn Giỏi trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau”.
110 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Học kì 2 - Huỳnh Văn Tấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h sử?
5. Dặn dò:
– Học thuộc ghi nhớ
– Xem trước bài: VIẾT ĐƠN
Tiết 124: VIẾT ĐƠN
I. YÊU CẦU:
Hiểu các tình huống cần viết đơn : Khi nào viết đơn, viết đơn để làm gì ?
Biết cách viết đơn đúng qui cách và nhận ra những sai sót thường gặp khi viết đơn.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
GHI BẢNG
[ Hoạt động 1: Tìm hiểu về viết đơn
HS đọc 4 VD (SGK/131)
? Qua các VD vừa nêu, em hãy cho biết, khi nào cần viết đơn hay tại sao phải viết đơn ?
HS trao đổi, thảo luận
I. Khi nào cần viết đơn?:
Phải viết đơn khi có yêu cầu, nguyện vọng cần phải giải quyết.
[ Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn
HS đọc 2 lá đơn, nhận xét bước đầu về 2 lá đơn đó.
? Em hãy tìm những điểm giống nhau của 2 lá đơn đó ?
HS trao đổi
GV định hướng
Có quốc hiệu
Tên đơn
Tên người hoặc tổ chức nhận đơn, viết đơn
Lí do viết đơn
Ngày tháng năm, nơi viết đơn, chữ kí người viết đơn.
II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn
Các loại đơn:
Đơn theo mẫu
Đơn không theo mẫu
Những nội dung không thể thiếu trong đơn:
Có quốc hiệu
Tên đơn
Tên người hoặc tổ chức nhận đơn, viết đơn
Lí do viết đơn
Ngày tháng năm, nơi viết đơn, chữ kí người viết đơn.
[ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS biết cách viết đơn?
? Đơn theo mẫu thì viết thế nào? Đơn không theo mẫu thì viết ra sao?
HS đọc SGK/134
GHI NHỚ: SGK/134
III. Cách thức viết đơn
Đơn theo mẫu: Điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết
Đơn không theo mẫu: Không thể tuỳ tiện, phải theo trình tự nhấùt định
GHI NHỚ: SGK/134
4. Củng cố:
– Đọc phần lưu ý
– Khi nào cần viết đơn ? Cách thức viết đơn ?
5. Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ
Xem trước bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Tiết 125: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
I. YÊU CẦU:
Thấy được « Bức thư của thủ lĩnh da đỏ » xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay, ; bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
Thấy đươkc tác dụng của việc sử dụng 1 số biên pháp nghệ thụât trong bức thư đối với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hoá, yếâu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
GHI BẢNG
[ Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung về VB
HS đọc chú thích SGK
I. Đọc, tìm hiểu chung:
Đọc :
Xuất xứ VB
Hoạt động 2 : Tìm hiểu chi tiết văn bản
HS đọc đoạn đầu bức thư
? Chỉ ra những phép so sánh và nhân hoá được dùng. Nêu tác dụng của phép so sánh, nhân hoá đó. Đặc biệt là trong việc làm nổi bật quan hệ giữa người da đỏ với “Đất”, với thiên nhiên?
(Chú ý các từ ngữ: bà mẹ, người chị, người em, gia đình, tổ tiên, cha ông)
HS thaỏ luận, trả lời
II. Tìm hiểu VB :
Đoạn đầu bức thư :
((Từ đầu ..tiếng nói của cha ông chúng tôi)
NT nhân hoá
ND : Đất đai cùng những gì liên quan là thiêng liêng đối với người da đỏ, không dễ gì đem bán
HS đọc đến phần giữa bức thư (tiếp đến .. « mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc »
? Đoạn văn đã nói lên sự khác biệt, sự đối lập trong « cách sống », trong thái độ đối với « Đất », đối với thiên nhiên giữa người da đỏ và người da trắng trên những vấn đề gì ?
Đoạn giữa bức thư :
Nghệ thụât nhân hùoa, đối lập, điệp ngữ
Cách đối xử của người da trắng mới nhập cư đối với đất hoàn toàn đối lập đối với người da đỏ
Nếu buộc phải bán đất thì người da trắng phải có thái độ khác
Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thụât nào để nêu bật sự khác biệt, sự đối lập ấy để thể hiện tính cách của mình ? (Phép so sánh, nhân hoá, phép đối, lặp, cách sử dụng các kiểu câu,) ?
HS đọc đoạn cuối bức thư (Phần còn lại)
? Hãy nêu ý chính của đoạn này ?
? Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này có gì giống, khác với 2 đoạn trên ?
? Nên hiểu thế nào về câu « Đất là Mẹ »
?Hãy giải thích vì sao 1 bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây 1 thế kỉ trước nayvẫn được nhiều người xem là 1 trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường
GHI NHỚ
Đoạn cuối bức thư :
Khẳng định mạnh mẽ Đất là Mẹ của loài người, từ đó thể hiện tình cảm yêu quí đất
Người da trắng pahỉ kính trọng đất đai, nếu không thì cuộc sống của họ sẽ bị tổn hại
Bức thư thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước của người da đỏ.
GHI NHỚ
Hoạt động 3 : Luyện tập
GV hướng dẫn HS tìm những câu quan trọng trong bài để lập dàn ý 1 bài văn nói về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường
III> Luyện tập
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Học Ghi nhớ
Luyện tập làm dàn bài nói về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường
Xem trước bài: Chữa lỗi CN - VN
Tiết 126: CHỮA LỖI VỀ
CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
I. YÊU CẦU:
– Giúp học sinh nắm được những lỗi về chủ ngữ và vị ngữ, nguyên nhân và cách sửa
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
GHI BẢNG
[ Hoạt động 1:
Yêu cầu HS đọc bài tập SGK / 141
Mỗi khi đi qua cầu Long bIên
Chỉ có thành phần phụ è câu thiếu CN và VN
Cách chữa: Thêm CN và VN vào
VD: Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi lại nhớ về những kỉ niệm xưa.
Câu b: Lỗi sai tương tự như câu a
I. Tìm hiểu bài:
1. Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ:
a) Thiếu CN và VN
Þ Câu a mắc lỗi thiếu CN và VN
Chữa lại: Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi lại nhớ về những kỉ niệm xưa.
[ Hoạt động 2:
HS đọc bài tập
? Cho biết mỗi bộ phận in đậm trong câu nói về ai?
Về dượng Hương Thư
? Câu trên sai như thế nào? Nêu cách chữa lôi?
Cách sắp xếp như trong câu làm cho người đọc hiểu phần in đậm trước dấu phẩy miêu tả hành động của Cn trong câu (ta). Như vậy, đây là câu sai về mặt nghĩa.
Chữa lại cho đúng
Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, quai hàm bạnh ra,.
GHI NHỚ
2.Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
Câu 1 sai về mặt nghĩa
Chữa lại cho đúng:
Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, quai hàm bạnh ra,.
GHI NHỚ:
Hoạt động 3: Luyện tập
III. Luyện tập
Bài tập 1: Xác điịnh CN – VN trong các câu
HS chuẩn bị
GV gội 3 HS lên trình bày 3 câu a, b, c (GV gợi ý tìm CN, VN bằng cách đặt câu hỏi)
BT 1:
–CN: Cầu
-VN: được đổi tên thành cầu Long Biên
.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm bài vào vở
GV chữa bài, nhận xét
BT 2:
Mỗi khi ta trường, tôi thường nán ở lại thêm
..
Bài tập 3:
GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Gọi 3 HS lên thực hiện 3 phần a, b, c
GV chữa bài, nhận xét
BT 3:
Thiếu CN, vị ngữ
Thiếu CN, vị ngữ
Thiếu CN, vị ngữ
4. Củng cố:
Khi viết câu thường mắc những lỗi gì về CN và VN?
Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ , làm bài tập
Xem trước bài: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
Tiết 128: LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI
I. YÊU CẦU: GIÚP hs
Nhận ra lỗi thường mắc khi viết đơn thông qua các bài tập
Nắm được phương hướng và cách khắc phục, sửa chữa các lỗi thường mắc qua các tình huống
Oân tập những hiểu biết về đơn từ
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
GHI BẢNG
[ Hoạt động 1: Tìm hiểu về các lỗi thường mắc khi viết đơn
? Đơn 1 (SGK/142) có những lỗi gì? Nếu sửa lại, em sẽ sửa như thế nào ?
HS đọc đơn, phát hiện lỗi, sửa lỗi
Thiếu quốc hiệu
Thiếu tên người viết đơn
Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn và chữ kí người viết đơn
Cách chữa : Bổ sung những phần thiếu
I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn
Đơn 1 : Đơn xin nghỉ học
Lỗi sai :
Thiếu quốc hiệu
Thiếu tên người viết đơn
Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn và chữ kí người viết đơn
Cách chữa : Bổ sung những phần thiếu
Đơn 2 (SGK/143)
Đơn 2 có những lỗi gì? Nếu sửa lại, em sẽ sửa như thế nào ?
HS đọc đơn, phát hiện lỗi, sửa lỗi
Lí do viết đơn ko chính đáng
Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn
Cần chú ý : « Em tên là » chứ không phải là « Tên em là »
Cách chữa : Bổ sung những phần thiếu
Đơn 2 : Đơn xin theo học lớp nhạc hoạ
Lí do viết đơn ko chính đáng
Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn
Cần chú ý : « Em tên là » chứ không phải là « Tên em là »
Đơn 3 (sgk/143)
HS đọc đơn, phát hiện lỗi, sửa lỗi
Hoàn cảnh viết đơn ko thuyết phục. Trong trường hợp này, phụ huynh phải viết thay cho HS mới đúng
Ghi nhớ : SGK/143
Đơn 3 : Đơn xin phép nghỉ học
Hoàn cảnh viết đơn ko thuyết phục. Trong trường hợp này, phụ huynh phải viết thay cho HS mới đúng
Ghi nhớ : SGK / 143
Hoạt động 2 : Luyện tập
HS 2 nhóm viết đơn ra giấy, dán lên bảng, đại diện lên trình bày
HS cả lớp nhận xét, bổ sung
GV kết luận, từ đó, củng cố lại những lỗi HS hay mắc khi viết đơn và cách chữa
II. Luyện tập :
Bài tập 1 : Viết đơn xin bán điện cho gia đình
Bài tập 2 : Viết đơn xin tham gia đội tình nguyện
4. Củng cố:
– Đọc phần lưu ý
– Luyện tập viết đơn xin tham gia vào đội văn nghệ của trường
5. Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ , làm bài tập
Xem trước bài: Động Phong Nha
File đính kèm:
- giao an ngu van 6 tap 2.doc