1. Khái niệm:
- Văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội luôn vận động biến chuyển
- Diễn tiến của Vh như một hệ thống chỉnh thể với sự hình thành, tồn tại thay đổi có mối quan hệ khắng khít với thời kỳ lịch sử
- Quá trình văn học là diễn tiến, hình thành, tồn tại, phát triển và thay đổi của văn học qua các thời kỳ lịch sử.
* Những quy luật chung tác động đến quá trình văn học
+ Qui luật VH gắn bó với đời sống xã hội.
Bản chất của đời sống Xh trong từng thời kỳ lịch sử sẽ qui định nội dung, tính chất của Vh
+ Qui luật kế thừa và cách tân
Kế thừa là dựa trên nền tảng truyền thống, là cơ sở tồn tại của Vh.
Cách tân là làm ra cái mới, làm choVh luôn vận động và phát triển
+ Qui luật bảo lưu và tiếp biến.
Văn học mỗi dân tộc để tồn tại và phát triển phải giao lưu với Vh các nước khác đồng thời biết chọn lọc, cải biến để làm giàu cho Vh dân tộc mình.
6 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 12 - Tiết 42 đến 45 - Nguyễn Anh Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 42-43
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
-------------------------------------------------------------
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
- Nắm được khái niệm quá trình văn học, bước đầu có ý niệm về các trào lưu VH tiêu biểu
- Hiểu được khái niệm phong cách VH, biết nhận diện những biểu hiện của PCVH
B. Phương pháp giảng dạy:
Tổ chức HS trao đổi, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi trong Sgk
Nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại
C. Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV
- Thiết kế bài học
- Các tài liệu tham khảo
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1:Tìm hiểu chung
- Cho Hs đọc mục I trong Sgk trang 178 và trả lời các câu hỏi.
- Văn học là gì?
-Lịch sử vh khác với QTVH như thế nào
- Bản thân vh và toàn bộ đời sống Vh khác nhau ntn?
- Giữa VH và lịch sử có mối quan hệ ra sao?
- Mối quan hệ giữa các thời kỳ văn học ntn?
- Qui luật bảo lưu và tiếp biến là gì ?
-có nền văn học nào tồn tại, phát triển mà không
- Đọc tiểu dẫn SGk và nêu :
-Nêu khái niệm
Thảo luận nhóm và nêu lên sự khác nhau :
- Quan hệ gắn bó khắng khít với nhau
-Kế thừa và cách tân
-Giữ gìn bản sắc Vh dân tộc, giao lưu Vh với các nước khác
I. Quá trình văn học:
1. Khái niệm:
- Văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội luôn vận động biến chuyển
- Diễn tiến của Vh như một hệ thống chỉnh thể với sự hình thành, tồn tại thay đổi có mối quan hệ khắng khít với thời kỳ lịch sử
- Quá trình văn học là diễn tiến, hình thành, tồn tại, phát triển và thay đổi của văn học qua các thời kỳ lịch sử.
* Những quy luật chung tác động đến quá trình văn học
+ Qui luật VH gắn bó với đời sống xã hội.
Bản chất của đời sống Xh trong từng thời kỳ lịch sử sẽ qui định nội dung, tính chất của Vh
+ Qui luật kế thừa và cách tân
Kế thừa là dựa trên nền tảng truyền thống, là cơ sở tồn tại của Vh.
Cách tân là làm ra cái mới, làm choVh luôn vận động và phát triển
+ Qui luật bảo lưu và tiếp biến.
Văn học mỗi dân tộc để tồn tại và phát triển phải giao lưu với Vh các nước khác đồng thời biết chọn lọc, cải biến để làm giàu cho Vh dân tộc mình.
2. Trào lưu văn học:
cần giao lưu? Vì sao
*Hoạt động 2:Tìm hiểu trào lưuVH
- Trào lưu Vh là gì?
- Có phải mỗi trào lưu chỉ có một khuynh hướng, một trường phái ?
Hãy nêu các trào lưu lớn trên thế giới ?
- Nêu đặc trưng của Vh thời phục hưng
- Nêu đặc trưng, tác giả tiêu biểu của Chủ nghĩa cổ điển ?
- Chủ nghĩa lãng mạn có những đặc trưng nào ?
- Chủ nghĩa HTPP có những đặc trưng ntn ?
Chủ nghĩa hiện thực XHCN có những đặc trưng nào ?
- Chủ nghĩa siêu thực có những đặc trưng ntn ?
- Nêu trào lưu Vh
- Có thể có nhiều trường phái và nhiều khuynh hướng
*Thảo luận nhóm
* Nhóm 1:
-VH thời phục hưng
- Chủ nghĩa cổ điển
Nhóm cử đại diện trình bày cả lớp góp ý
* Nhóm 2 :
- Chủ nghĩa lãng mạn
Nhóm cử đại diện trình bày cả lớp góp ý
* Nhóm 3 :
- Chủ nghĩa hiện thực phê phán
- Chủ nghĩa hiện thực XHCN
Nhóm cử đại diện trình bày cả lớp góp ý
* Nhóm 4 :
- Chủ nghĩa siêu
Trào lưu văn học là một hiện tượng có tính chất lịch sử. Đó là một phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực tạo thành một dòng rộng lớn có bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc một thời đại.
*Các trào lưu văn học lớn trên thế giới:
a.Văn học thời phục hưng ( ở Châu Âu vào TK XV- XVI )
- Đặc trưng : Đề cao con người, giải phóng cá tính chống lại tư tưởng khắc nghiệt thời trung cổ.
- Tác giả tiêu biểu : Sêch-xpia ( Anh), Xec- van- tec ( TBN)
b.Chủ nghĩa cổ điển(Pháp VàoTK XVII)
- Đặc trưng : Coi Văn hóa cổ đại là hình mẫu lý tưởng, luôn đề cao lý trí, sáng tác theo các quy phạm chặt chẽ.
- Tác giả tiêu biểu : Cooc- nây,
Mô-li-e ( Pháp )
c. Chủ nghĩa lãng mạn : ( Ở các nước Tây âu sau cách mạng tư sản Pháp 1789)
-Đặc trưng : Đề cao những nguyên tắc chủ quan, lấy đề tài trong thề giới tưởng tượng của nhà văn, hình tượng nghệ thuật thường có vẻ đẹp khác thường
- Tác giả tiêu biểu :V.Huygô(Pháp)
F. Si-le ( Đức)
d. Chủ nghĩa hiện thực phê phán: ( Châu âu TKXIX )
- Đặc trưng : Thiên về những nguyên tắc sáng tác khách quan. thường lấy đề tài từ đời sống hiện thực, xây dựng những tính cách điển hình, vừa có tính khái quát, vừa có tính cụ thể.
-Tác giả tiêu biểu : H. Ban- dăc( Pháp) L. Tôn-tôi ( Nga)
e. Chủ nghĩa hiện thực XHCN
( TK XX sau Cách mạng tháng 10 Nga)
- Đặc trưng : Miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển cách mạng
-Tác giả tiêu biểu:M.Gooc-ki(Nga)
Giooc – giơ A-ma- đô ( Braxin)
g.Chủ nghĩa siêu thực: ( Pháp-Vào 1922)
-Đặc trưng : Quan niệm thế giới trên hiện thực mới là mảnh đất sáng tạo của người nghệ sĩ
- Tác giả tiêu biểu:A. Brơ- tôn ( Pháp )
h. Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo:
( Mỹ La tinh sau thế chiến thứ hai)
Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo có những đặc trưng, tác giả tiêu biểu nào ?
Nhận xét chung các nhóm, kết luận
thực
- Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo
Nhóm cử đại diện trình bày cả lớp góp ý
- Đặc trưng : Coi thực tại bao gồm cả đời sống tâm linh, niềm tin tôn giáo , các huyền thoại, truyền thuyết
-Tác giả tiêu biểu : G. Mac- ket.
* Ở Việt Nam :
- Trào lưu xuất hiện vào những năm 30 của TK XX.
+ Trào lưu lãng mạn
+ Trào lưu hiện thực phê phán
+ Trào lưu hiện thực XHCN
*Hoạt động 3 : Phong cách văn học
Cho HS đọc và tìm hiểu VB
- Phong cách Vh là gì ?
-Phong cách Vh có những biểu hiện gì ?
- Đọc VB và tìm hiểu nội dung cơ bản
- Khái niệm
- Tìm dẫn chứng để làm sáng tỏ
- Nêu những biểu hiện của phong cách VH
II. Phong cách văn học :
1. Khái niệm :
-Phong cách Vh là sự độc đáo, riêng biệt của các nghệ sĩ biểu hiện trong tác phẩm.
- PCVH nẩy sinh do chính nhu cầu, đòi hỏi sự xuất hiện cái mới và nhu cầu của quá trình sáng tạo Vh
- Qúa trình Vh được đánh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo của họ.
- Phong cách in dậm dấu ấn dân tộc và thời đại
2. Những biểu hiện của phong cách văn học :
- Giọng điệu riêng biệt, cách nhìn, cách cảm thụ có tính khám phá .
-Sự sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm
- Hệ thống phương thức biểu hiện, các thủ pháp kỹ thuật mang dấu ấn riêng.
- Thống nhất từ cốt lõi, nhưng có sự triển khai đa dạng đổi mới.
- Có phẩm chất thẩm mỹ cao, giàu tính nghệ thuật.
*Hoạt động 4: Tổng kết
Cho HS đọc ghi nhớ Sgk trang 183
- Đọc ghi nhớ Sgk
III. Ghi nhớ : Sgk trang 183
*Hoạt động 5: Luyện tập
-Cho HS làm luyện tập Sgk trang183
Làm bài tập Sgk trang 183
V. Luyện tập :Căn cứ hướng dẫn Sgk trang 183
4. Củng cố - Dặn dò :
- Quá trình phát triển của văn học ntn?
- Phong cách văn hoc là gì ?
- Đọc lại VB, nắm vững ý chính
- Soạn bài “ Người lái đò sông Đà ”
5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Tiết PPCT 45
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
- Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng của văn nghị luận nói chung, nghị luận về thơ trữ tình nói riêng.
-Tích hợp với các kiến thức Ngữ văn đã học và tích hợp với vốn sống thực tế.
-Rèn luyện kĩ năng thẩm định, đánh giá bài viết cảu mình và của bạn cùng lớp.
B. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định
2. Trả bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Nhắc lại những kiến thức về nghị luận một đoạn thơ, bài thơ.
?Đối tượng của bài nghị luận về thơ là gì.
?Một bài nghị luận về thơ gồm những nội dung nào?
Hoạt động 2: Nhắc lại đề bài đã thực hiện.
GV thực hiện phần đáp án.
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá và trả bài.
-Nội dung.
-Kỹ năng.
-Cách hành văn
GV đánh giá cụ thể về kết quả. Chọn đọc một số bài tiêu biểu
-GV trả bài cho HS
HS làm việc cá nhân và trả lời trước lơp.
-HS trao đổi nhận xét bài được đọc.
-HS đổi bài cho nhau để cùng sửa, rút kinh nghiệm.
1-Đối tượng của bài nghị luận về thơ: Đối tượng của bài nghị luận về thơ rất đa dạng( một bài thơ, một đoạn thơ, hình tượng thơ, ). Tuy nhiên với kiểu bài này, cần tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu tứ, của bài, đoạn thơ đó.
2- Nội dung của bài nghị luận về thơ:
-Giới thiệu khái quát về bài, đoạn thơ.
-Phân tích những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài, đoạn thơ.
-Đánh giá chung.
§¸p ¸n:
A/ PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan
C©u
1
2
3
4
5
6
§¸p ¸n
D
D
B
C
A
B
B/ PhÇn tù luËn
Đề: Ph©n tÝch vÎ ®Ñp cña h×nh aûnh ngêi lÝnh T©y TiÕn trong bµi “T©y TiÕn” cña Quang Dòng.
Bµi lµm cÇn ®¹t ®îc c¸c ý sau:
Më bµi: Giíi thiÖu t¸c gi¶ Quang Dòng vµ bµi th¬ “T©y TiÕn” cïng h×nh tîng ngêi lÝnh T©y TiÕn (0.75 ®iÓm)
Th©n bµi: lµm râ c¸c ý sau:
- Khi viÕt bµi th¬ Quang Dòng ®· rêi xa ®¬n vÞ mét thêi gian nªn h×nh ¶nh ngêi lÝnh trong bµi hiÖn vÒ trong håi øc, trong hoµi niÖm cña nhµ th¬ nh mét biÓu tîng xa vêi.(0.5 ®iÓm)
- Ngêi lÝnh trong t¸c phÈm hiÖn lªn rÊt thùc: (1 ®iÓm)
+ Trong nh÷ng bíc ®i nÆng nhäc, vÊt v¶ trªn mçi chÆng ®êng hµnh qu©n.
+ Trong nh÷ng gian khæ, khã kh¨n, thiÕu thèn, ®ãi rÐt vµ bÖnh tËt.
+ Trong nh÷ng sinh ho¹t hµng ngµy.
- VÎ ®Ñp cña t©m hån l·ng m¹n, hµo hoa: (2 ®iÓm)
+ RÊt nh¹y c¶m víi vÎ ®Ñp hïng vÜ, hoang s¬ vµ vÎ ®Ñp mÒm m¹i, t×nh tø cña vïng T©y B¾c Thîng Lµo.
+ Gian khæ, thiÕu thèn nhng kh«ng lµm mÊt ®i chÊt l·ng m¹n vèn cã cña hä.
- VÎ ®Ñp cña sù kiªu hïng: (2 ®iÓm)
+ Tinh thÇn, ý chÝ v÷ng vµng.
+ T thÕ ra ®i.
+ C¸i chÕt nhÑ nhµng, b×nh th¶n
+ Sang träng trong nh÷ng tÊm ¸o bµo.
+ Hµo hïng ë b¶n nh¹c trÇm hïng cña s«ng M·.
KÕt bµi: Kh¼ng ®Þnh vÎ ®Ñp cña h×nh tîng ngêi lÝnh T©y TiÕn vµ liªn hÖ vÎ ®Ñp ®ã so víi h×nh tîng ngêi lÝnh trong c¸c t¸c phÈm kh¸c. (0.75)
4. Củng cố - Dặn dò :
- Chọn đọc những bài văn hay các nhóm trao đổi bài với nhau để học hỏi kinh nghiệm
5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
File đính kèm:
- giao an ngu van.doc