Giáo án Ngữ Văn Lớp 12 - Đọc thêm: Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng - Nguyễn Đăng Mạnh

I. Tìm hiểu chung:

 1. Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh (sgk)

 2. Hoàn cảnh sáng tác (sgk)

 3. Hệ thống luận điểm:

 - Luận điểm 1: Khẳng định tấm lòng gắn bó máu thịt với cuộc đời của nhà văn Nguyên Hồng, đặc biệt là tình cảm dành cho lớp người lao động cực khổ, nhất là phụ nữ.

 - Luận điểm 2: Niềm tin mãnh liệt của Nguyên Hồng đối với phẩm giá tốt đẹp của người lao động mà ông suốt đời gắn bó và yêu thương.

 - Luận điểm 3: Văn chương của Nguyên Hồng giàu cảm xúc và chất thơ.

 - Luận điểm 4: Quá trình sáng tác bền bỉ, vị trí quan trọng không thể thay thế trong lịch sử văn học dân tộc.

 

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Tấm lòng cảu nhà văn Nguyên Hồng đối với cuộc đời và con người lao động.

- Ở những nhà văn chân chính xưa nay tâm bao giờ cũng là cái gốc.

- Nguyên Hồng là nhà văn hội tụ đủ tài, trí, tâm. Ông luôn đặt cái “tâm” nóng hổi của mình lên trang sách.

- Nguyên Hồng viết văn là để nói lên nỗi khổ đau oan ức không cùng của người dân nghèo thấp cổ bé họng trong xã hội cũ, đặc biệt là người phụ nữ.

- Trước cách mạng Tháng Tám, Nguyên Hồng có cái tật đổ dồn dập lên đầu nhân vật của mình đủ thứ tai họa trên đời.

- Nguyên Hồng là người dễ khóc. Ông khóc vì nhiều lẽ trên đời.

2. Chủ nghĩa lạc quan và niềm tin mãnh liệt của Nguyên Hồng vào phẩm giá con người

 - Nguyên Hồng luôn tin tưởng vào bản chất tốt đẹp của người dân lao động mặc dù họ có phải sống trong cảnh khốn cùng.

 - Nguyên Hồng có một chủ nghĩa lạc quan vững khỏe:

 + Do lí tưởng cách mạng.

 + Bản tính yêu đời, yêu cuộc sống.

 + Thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, hoài nghi là một cái gì hết sức xa lạ đối với Nguyên Hồng.

3. Văn chương Nguyên Hồng giàu cảm xúc và chất thơ.

 - Văn chương Nguyên Hồng đầy cảm xúc và chất thơ.

 - Chất thơ độc đáo được luyện bằng bụi than những nhà máy, những bến tàu; bằng sỏi đá những đồi khô cỏ cháy, mồ hôi mặn chát và nóng bỏng của người lao động.

 - Nguyên Hồng có sở trường tả nắng.

 - Nguyên Hồng có những trang viết kiệt tác.

 

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 12 - Đọc thêm: Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng - Nguyễn Đăng Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết: Đọc thêm: THƯƠNG TIẾC NHÀ VĂN NGUYÊN HỒNG NGUYỄN ĐĂNG MẠNH I. Mục tiêu: Giúp hs: - Hiểu rõ những nội dung trong các sáng tác của nhà văn Nguyên Hồng. - Hiểu được tấm lòng yêu thương của nhà văn dành cho con người lao động và chủ nghĩa lạc quan của nhà văn. - Hiểu rõ vị trí của nhà văn trong nền văn học dân tộc. II. Chuẩn bị: Gv: bài soạn, sách tham khảo, tài liệu Hs: đọc bài ở nhà, trả lời các câu hỏi trong Sgk. III. Phương pháp: Đọc bình chú, phát vấn, thảo luận IV. Tiến trình dạy học: Ổn địn lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới; Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt Gv hướng dẫn hs đọc sgk. Yêu cầu hs ghi phần quan trọng vào vở học. Dựa theo kiến thức hs đọc văn bản ở sgk, Gv hướng dẫn hs tìm ra những luận điểm của văn bản. Gv hướng dẫn hs tìm dẫn chứng trong sgk. Gv hướng dẫn hs đọc đọan văn” Văn Nguyên Hồng.văn học” Dựa vào sgk trang 57, hs thảo luận tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa nhà văn Nguyên hồng và nhà văn M. Gorki. Nước mắt của nhà văn Nguyên Hồng nhỏ xuống vì những lẽ nào? Gv hướng dẫn hs đọc đọan văn “Cái gì.của ông!” Hs tìm dẫn chứng trong sgk trang 57. Tìm những nguyên nhân dẫn đến chủ nghĩa lạc quan của nhà văn Nguyên Hồng. Văn chương Nguyên Hồng được tôi luyện từ cuộc sống, cái chất thơ độc đáo đã được tôi rèn từ thực tế cuộc sống. Gv hướng dẫn hs đọc đọan văn “Ta cứdân tộc mình” Sở trường của nhà văn? Khẳng định những đóng góp của Nguyên Hồng. Đánh giá của tác giả về vị trí của Nguyên Hồng trong nền văn học dân tộc. Hs đọc đọan văn cuối. Gv hướng dẫn hs rút ra tổng kết. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh (sgk) 2. Hoàn cảnh sáng tác (sgk) 3. Hệ thống luận điểm: - Luận điểm 1: Khẳng định tấm lòng gắn bó máu thịt với cuộc đời của nhà văn Nguyên Hồng, đặc biệt là tình cảm dành cho lớp người lao động cực khổ, nhất là phụ nữ. - Luận điểm 2: Niềm tin mãnh liệt của Nguyên Hồng đối với phẩm giá tốt đẹp của người lao động mà ông suốt đời gắn bó và yêu thương. - Luận điểm 3: Văn chương của Nguyên Hồng giàu cảm xúc và chất thơ. - Luận điểm 4: Quá trình sáng tác bền bỉ, vị trí quan trọng không thể thay thế trong lịch sử văn học dân tộc. II. Tìm hiểu văn bản: Tấm lòng cảu nhà văn Nguyên Hồng đối với cuộc đời và con người lao động. - Ở những nhà văn chân chính xưa nay tâm bao giờ cũng là cái gốc. Nguyên Hồng là nhà văn hội tụ đủ tài, trí, tâm. Ông luôn đặt cái “tâm” nóng hổi của mình lên trang sách. Nguyên Hồng viết văn là để nói lên nỗi khổ đau oan ức không cùng của người dân nghèo thấp cổ bé họng trong xã hội cũ, đặc biệt là người phụ nữ. Trước cách mạng Tháng Tám, Nguyên Hồng có cái tật đổ dồn dập lên đầu nhân vật của mình đủ thứ tai họa trên đời. Nguyên Hồng là người dễ khóc. Ông khóc vì nhiều lẽ trên đời. 2. Chủ nghĩa lạc quan và niềm tin mãnh liệt của Nguyên Hồng vào phẩm giá con người - Nguyên Hồng luôn tin tưởng vào bản chất tốt đẹp của người dân lao động mặc dù họ có phải sống trong cảnh khốn cùng. - Nguyên Hồng có một chủ nghĩa lạc quan vững khỏe: + Do lí tưởng cách mạng. + Bản tính yêu đời, yêu cuộc sống. + Thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, hoài nghi là một cái gì hết sức xa lạ đối với Nguyên Hồng. 3. Văn chương Nguyên Hồng giàu cảm xúc và chất thơ. - Văn chương Nguyên Hồng đầy cảm xúc và chất thơ. - Chất thơ độc đáo được luyện bằng bụi than những nhà máy, những bến tàu; bằng sỏi đá những đồi khô cỏ cháy, mồ hôi mặn chát và nóng bỏng của người lao động. - Nguyên Hồng có sở trường tả nắng. - Nguyên Hồng có những trang viết kiệt tác. 4. Quá trình sáng tác bền bỉ, vị trí không ai thay thế. - Sống hơn 60 năm, viết liên tục hơn 40 năm. - Ông đã đổ bao nhiêu mồ hôi, nước mắt cho đời và cho nghệ thuật. - Nếu ví nền văn học dân tộc là một phòng triển lãm thì không ai thay thế được Nguyên Hồng vẽ những bức tranh về cuộc sống con người đau khổ. - Là nhà văn dẫn đầu trong việc ca ngợi lao động. III. Kết luận: Bài viết mang giá trị khoa học kết hợp hài hòa với tính nghệ thuật, những nhận xét sâu sắc, những khái quát chính xác được diễn đạt bằng lời văn giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, tác giả đã đề cao tấm lòng yêu thương thắm thiết con người lao động nghèo khổ và chủ nghĩa lạc quan của nhà văn Nguyên Hồng. Củng cố, hướng dẫn: Nắm được nội dung văn bản, nét nghệ thuật đặc sắc, tấm lòng tác giả đối với Nguyên Hồng. Tìm tư liệu đọc thêm về nhà văn Nguyên Hồng. Đọc bài, trả lời câu hỏi về bài; Đôt-xtoi-ép-xki. V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docSoan van bai Thuong tiec nha van Nguyen Hong Nguyen Dang Manh.doc