P1. Câu 1 13, ý tưởng táo bạo và niềm vui say ngây ngất của bài thơ trước cảnh thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống
P2 : Câu 14 câu 30 : Tâm trạng u buồn chán nản của nhà thơ khi cảm nhận được cái giới hạn của đời người.
P3: Còn lại Câu 31 câu 40 Lòng yêu cuộc sống đến độ cuồng si.
IV- phân tích :
1- Phần 1 : Câu 1 câu 13 : ý tưởng taó bạo và niềm vui sau ngây ngất của nhà thơ trước cảnh thiên nhiên tươi đẹp tràn đầy sức sống:
* ý tưởng táo bạo đầy lãng mạn của nhà thơ (4 câu đầu)
Mở đầu bài thơ nhân vật thơ nhân vật T2 bộc lộ thái độ khát vọng mãnh liệt, muốn đoạt quyền của tạo hóa
"Muốn tắt nắng .
Buộc gió"
77 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 11 - Tiết 74 đến 83, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, bay ị cái chung tạo nên nhịp điệu cho câu văn
C3 - V3 (C1) và C4 (C2)
Chung: CN + đi + tính từ
đ nhịp điệu cho lời văn
* + Có được ..
Cho đứng + chống (thanh trắc)
+ Tự do + độc lập nhóm thanh thấp
* Âm thanh: lên giọng + mở ra + vang vọng
Xuống giọng + đóng lại
ị tính nhạc cho câu văn
2. Phương pháp phân tích:
* Phân tích âm nhạc và lý giải được tính nhạc trong văn cần phải nhận ra cái hài hòa của âm thanh, sự phối thanh, phối âm, phối nhịp trong một câu, giữa các câu hay trong đoạn văn
* Xét ví dụ: SGK
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông
Cơn gió to..
Tổ kiến hổngđi cũ
- C1, 2: ngắt nhịp 3/4
- C3, 4: ngắt nhịp 3/4
đ nhịp nhàng, uyển chuyển
- Hơi văn: Mạnh mẽ phù hợp với diễn tả nội dung khí thế của quân và dân ta khi chiến thắng quân Nguyên Mông.
Học sinh đọc SGK
ii- Vai trò của "Tiếng" trong thơ ca
1. "Tiếng" trong truyền thống thơ ca:
Chú ý: SGK
2. "Tiếng " là căn cứ để lập ra các thể thơ
Học sinh đọc SGK
"Tiếng" Có định mang ngữ âm rõ ràng
Có ngữ âm và không .. độc lập đ câu láy số "tiếng" trong câu để xác định thơ
3. "Tiếng" là căn cứ để ngắt nhịp trong mỗi câu thơ:
Nhịp thơ căn cứ vào số "tiếng" trong mỗi bộ phận của câu thơ.
VD1: SGK
VD2: Chống bao giờ không chốngnữa
3 1 4
Mau đi thôi mùa
3 5
4. Thanh của mỗi "tiếng" là căn cứ xác định luật bằng - trắc:
Theo luật bằng trắc:
Thanh không + huyền - tính bằng
Thanh hỏi, thanh ngã, nặng - tiếng trắc
Ví dụ: luật B - T trong thơ lục bát
Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8
Câu 6: b B t T b B
Câu 8: b B t T b B t B
Nhất, tam, ngũ bất luận
Nhị tứ lục phân minh
5. Vần của mỗi "tiếng" là căn cứ để xác định hiệp vần:
* Hiệp vần là cách một kết câu thơ này với câu thơ kia bằng "vần" của "tiếng" trong câu thơ này trùng láy sang gần với vần của tiếng trong câu thơ kia
Ví dụ:
1. Lạy trời mưa xuống
2. Lấy nước tôi uống
3. Lấy ruộng tôi cày
4. Lấy đầy bát cơm
5. Lấy rơm đun bếp 6
? Câu 1 hiệp vần với câu 2 nhờ vần gì?
Câu 1 hiệp vần C2: Vần uống
C2 - 3: Uống - ruộng
C3 - 4 ày - ầy
C4 - 5 ơm - ơm
Giáo viên lấy ví dụ khác
Ve vẻ vè ve
Cái vè lá lốt (e - e)
Chị A cũng tốt (ốt - ốt)
Anh D cũng xinh
Hai bên gia đình (inh - inh)
- Vần của hai tiếng hoàn toàn trùng khớp làm vần chính
- Vần của hai tiếng không hoàn toàn trùng khớp là vần thông
- Vần của tiếng của cuối câu là vần chân (cước vận)
- Vần của tiếng ở giữa câu - vần lưng (yên vận)
Ví dụ " Trăm năm trăm cõi người ta
Chữ tài chữ là. nhau"
vần lưng , vần chân
4- Củng cố :
- Giáo viên khái quát lại nội dung chính
- Học sinh luyện tập
Bài tập 1 - 56: Trình bày vai trò của " Tiếng" trong việc tạo ra tính nhạc cho lời văn
- Gợi ý phân tích
" Tiếng" vói thanh điệu, vần , độ cao, mạnh của tiếng
- Phối hợp với nhau đ tính nhạc trong lời văn
Phân tích ví dụ : "Một dân tộc đã gan góc ..năm nay"
- Lời văn uyển chuyển, nhịp nhang nghe du dương êm tai đ có tính nhạc
5- Dặn dò : Học giảng văn
- Soạn : Tràng Giang - Huy Cận
6- Rút kinh nghiệm:
Tiết 82 - 83:
thơ lục bát - hát nói
thơ thất ngôn - thơ mới
A- mục đích yêu cầu :
Cần giúp học sinh nắm vững những nội dung cơ bản sau:
1.Thơ lục bát dùng vần bằng. Trước cuối câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát và tiếng thứ 8 câu bát vần với tiếng thứ 6 câu lục và cứ tiếp theo như thế
-Về thanh thường là tiếng thứ 2 thanh bằng, tiếng thứ 4 thanh trắc, thứ 6 thứ 7 thanh bằng các vị trí lẻ và tự do
2. Lời thơ ..
3. Thơ thất ngôn: - Thất ngôn tứ tuyệt
- Thất ngông bát cú
4. Thơ mới : ( tự do) không hạn chế số câu, tiếng, không theo niên luật
b- tiến trình bài giảng :
1- Tổ chức lớp :
2- Kiểm tra bài cũ :
- Nêu vai trò của tiếng trong ngôn ngữ thơ ca ?
- Nêu vai trò của tiếng trong việc tạo ra tính nhạc ?
- Cho ví dụ và phân tích ví dụ đó ?
3- Bài mới :
i - thơ lục bát :
1- Thơ lục bát :
Học sinh chú ý và đọc sách giáo khoa?
- Thơ lục bát là thể thơ của dân tộc hoàn thiện trên văn chương viết vào thế kỷ 18
Đỉnh cao là tác phẩm " Truyện Kiều"
- Số tiếng của câu trên : 6 tiếng (lục)
- Số tiếng của câu dưới : 8 tiếng (bát)
Và cứ như vậy nối tíêp nhau
- Cách hiệp vần
Ví dụ : "Đầu lòng hai ả Tố Nga
Thúy Kiều là chị em là Thuý Vân "
Thơ lục bát cùng vần bằng
- Tiếng cuối câu lục đến vần tiếng thứ 6 câu bát
- Tiếng thứ câu bát vần tiếng cuối câu lục
( Câu bát có 2 vần : vần lưng (tiếng 6) và vần chân (tiếng thứ 8)
- Ngắt nhịp : nhịp vẵn là chủ yếu
Ví dụ :
- Về thanh : Tiếng thứ hai thanh bằng
+ Tiếng thứ 4 thanh trắc
+ Tiếng thứ 6 và 8 thanh bằng
- Các tiếng lẻ tự do
Ví dụ : SGk và phân tích
- Nếu .. ở câu lục (6)
- Vì thanh còn có luật cao - thấp
- Nếu tiếng thứ 6 của câu bát là thanh . thì tiếng thứ 8 của câu phải là thanh huyền và ngược lại
Xê dịch cách hiệp vần đến thay đổi thanh
2- Lục bát biến thể:
- Vần ở tiếng thứ 4 câu bát
Ví dụ : " Núi .
Trời .thương"
- Hai tiếng vần với nhau cùng có một thanh điệu
" Trải qua ..dâu "
- Thêm bớt một số tiếng đ cách hợp vần ở vần bát xê dịch khác cùng thanh
- Có khi tiếng cuối câu lục là vần trắc
Ví dụ : SGK - 58
ii - hát nói :
1- khái niệm :
- Hát nói gồm 2 phần
+ Phần lời thơ
+ Phần nhạc
Phần lời thơ có thể xem là biến thể của 2 thể : Lục bát và Song thất lục bát
2- Đặc điểm cấu tạo phần lời thơ của hát nói
- ở dạng đầy đủ nhất phần lời thơ gồm 2 phần: mưỡi và lời của nối hát nói ( mưỡi có thể khuyết)
? Thế nào là Mưỡi
a) Mưỡi
- Mưỡi là những câu làm theo thể lục bát đi kèm với bài hát nói
+ Đặt ở trên gọi là mưỡi đầu
+ Mưỡi đầu gồm một cặp lục bát - mưỡi đơn
+ Mưỡi đầu gồm 2 cặp lục bát - mưỡi kép
- Tác dụng của mưỡi : Cho mọi người biết ý bao trùm của cả bài hát nói đ mưỡi là chủ đề là tư tưởng chủ đề của bài hát nói
Xét ví dụ : SGK - 59
Mưỡi đơn . Nguyễn Công Trứ
Mưỡi kép - Tản Đà
- Ví dụ :
b- Lời hát nói :
- ở dạng đầy đủ bài hát nói gồm 11 câu chia làm 3 khổ :
+ Khổ đầu 4 câu
+ Khổ giữa 4 câu
+ Khổ cuối 3 câu
Có bài hát nói dôi thêm khổ hay khuyết đi khổ giữa
Ví dụ : Hương Sơn Phong Cảnh Ca
Chu Mạnh Chinh
- Vần : Vần cuối trong 4 câu khổ đầu lần lượt là : T, B, B, T
+ Vần cuối trong 4 câu khổ giữa là: T - B - B-T
+ Vàn cuối trong 3 câu khổ cuối : T - B - B
Ví dụ : SGk - 61
- Lời của bài hát nói làm rõ mưỡi, tức là làm rõ cái chủ đề, tư tưởng chủ đề
iii - thơ thât ngôn
1- Cách tìm hiểu thơ thất ngôn
? Em biết những bài thơ thất ngôn nào?
? Có loại thơ thất ngôn nào?
- Căn cứ vào số câu thơ thất ngôn chia :
+ Thất ngôn bát cú (8 câu)
+ Thất ngôn tứ tuyệt (4 câu)
+ .
- Căn cứ vào luật thơ thât ngôn được chia ra
+ Thất ngôn cổ phong (không niên luật)
+ Thât ngôn đường luật ( theo nước luật có từ đời Đường - Trung Quốc)
2- Thơ thất ngôn bát cú đường luật
a) Ví dụ :
* Ví dụ 1 : Thât ngôn bát cú đường luật làm theo luật bằng vần bằng
? Xác định vần B,T của tiếng
? Xác định cách ngắt nhịp
- Luật bằng là luật thơ bắt đầu bằng 2 thanh bằng
- Vần bằng vần ở cuối câu
* Ví dụ 2 : Thất ngôn bát cú đường luật làm theo luật trắc vần bằng
- Luật trắc là luật thơ bắt đầu bằng 2 tiếng trắc
? Xác định vần Bằng, trắc của tiếng ?
? Xác định cách ngắt nhịp
- Vần bằng vần ở cuối câu
- Xét bài " Bạn đến chơi nhà" Nguyễn Khuyến
b) Nhạn xét chung
* Về cách ngắt nhịp :
- Ngắt nhịp theo kiểu phối hợp chẵn lẻ
- Thơ song thất lục bát - ngắt nhịp : 3 - 4
* Về phối thanh:
- Luật: Cách phối hợp với thanh bằng trắc khái quát : SGK - 63
+ Luật : Nhất - tam - ngũ bất luận
Nhị - tứ - lục phân minh
- Niêm
Nghĩa đen - chính
Niêm là sự liên lạc về âm luật của hai câu thơ đường luật
Hai câu thơ niêm với nhau khi nào chữ thứ nhì của hai câu cùng mang theo 1 luật loaị vần Bằng , Trắc
Những cặp sau đây trong thất ngôn niêm với nhau
C 1 - 8 4 - 5
C 2 - 3 6 - 7
Ví dụ : Hoa cỏ T
Một trận
Chúa xuân B
Mây giông
- Không niêm đúng luật gọi là thất niêm
- Về điệp vần : Vần chân vào tiếng cuối ở các câu 1 ,2 ,4 ,6 ,8 (Ví dụ 2- 62)
Giáo viên giảng : C1 phản ánh đề
C 2 : .. đề
C3, 4 đối nhau: giải thích rõ đề
C5,6 đối vần : bàn luận
C 7 ,8 tóm tắt ý nghĩa ở các bài
* Về bố cục :
Đề - Thực - Luận - Kết
iv - Thơ mới
1- Khái niệm :
- Thơ mới được khởi xướng từ 1932 là thơ không theo luật lẻ của thơ cũ (đường luật , Cổ phong) là phản ánh số câu, không theo niêm luật. Thơ mới coi trọng vần và điệu
2- Đặc điểm :
Giáo viên lấy ví dụ :
1- Em không nghe mùa thu
2- Tôi muốn tắt nắng đi
a) Thể thơ
- Số câu trong bài không nhất định
- Số tiếng trong câu không nhất định
- Thơ mới .về số câu và số tiếng
Giáo viên phân tích :SGk ví dụ
b) Vần:
- Trong một bài thơ mới, mỗi câu gieo mỗi vần
- Các câu trong bài hiệp theo nhiều vần vừa bằng vừa trắc
- Cách hiệp vần theo nhiều kiểu : vần liên tiếp, giãn cách và vần âm
c) Nhịp điệu :
- Các âm, các thanh được lựa chọn tự do phù hợp với tình và ý của câu thơ
- Ngắt nhịp tùy theo tình ý trong câu, trong bài
4- Củng cố :
? Nêu đặc điểm cuỉa thơ lục bát
- Đặc điểm về vần, thanh, nhịp , nhịp
? Mưỡi : nêu chủ đề và tư tưởng của tác phẩm
? Đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú đường luật
? Thơ mới khác thơ cũ
5- Dặn dò :
- Học kỹ bài
- Làm bài tập
- Giờ sau học giảng văn :" Hai đứa trẻ " soạn và tóm tắt
6- Rút kinh nghiệm:
Tiết 67
ÔN tập tiếng việt
a- Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm được những khái niệm, đặc điểm diễn đạt của các loại phong cách.
- Nhận diện được các loại phong cách
- Phân tích về đặc điểm diễn đạt
b- Tiến hành bài giảng:
1- Tổ chức lớp
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
i- Lý thuyết:
- Học sinh liệt kê các loại phong cách đã học. Nêu khái niệm và nêu đặc điểm diễn đạt của các loại phong cách.
- Các loại phong cách
+ Phong cách sinh hoạt
+ Phong cách gọt giũa: Chính luận, báo chí, văn chương, khoa học, hành chính.
ii- luyện tập:
- Học sinh làm các bài tập trong SGK
- Giáo viên hướng dẫn và sửa sai
4- Củng cố:
Khái quát lại các loại phong cách và cách học, ghi nhớ
5- Dặn dò: Giờ sau kiểm tra 1 tiết Tiếng việt
6- Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- GA Van 11 tiep 7483doc.doc