Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 69 đến 75 - Năm học 2013-2014

I. Đề bài

 Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh của đất nước quê hương.

II. Yờu cầu chung

* Mở bài: Giới thiệu danh lam thắng cảnh một cỏch tự nhiờn.

* Thõn bài: Chọn kết cấu của bài thuyết minh (theo khụng gian và lụgớc).

- Danh lam thắng cảnh hiện ra từ xa tới gần (quan sỏt từ xa tới gần).

- Giới thiệu danh lam thắng cảnh ấy.

+ Tờn gọi của danh lam.

+ Được xây dựng từ thời gian nào, trên mảnh đất như thế nào về di sản tinh thần, vật chất.

+ Quy mô của danh lam thắng cảnh gợi ra điều triết lí gỡ

+ Vỡ sao danh lam thắng cảnh ấy hấp dẫn mọi người

* Kết bài: Thể hiện niềm tự hào và tỡnh yờu quờ hương đất nước của bản thân.

III. Nhận xét ưu, nhược điểm

- Ưu điểm:

+ Đa số các em làm đúng kiểu bài, có kiến thức về đời sống sâu rộng và biết lựa chọn những dẫn chứng tiếu biểu để làm nổi bật, phong phú cho bài viết.

+ Bài viết điểm cao:

- Nhược điểm:

+ Có một số em chưa cố gắng và phát huy tính sáng tạo cũng như tích luỹ kiến thức cuộc sống nên bài viết còn nghèo nàn về dẫn chứng, hành văn lủng củng, một số bài viết sơ sài về kiến thức và còn mắc các lỗi cơ bản khi hành văn.

+ Cũn sai lỗi chớnh tả

+ Chữ viết ẩu, cẩu thả

IV. Chữa lỗi

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 69 đến 75 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hõn tớch, em cú nhận xột gỡ về tớnh cỏch nhõn vật Trương Phi? ? Trước khi đưa hai phu nhõn đến cửa thành, Quan Cụng đó trải qua những thử thỏch gỡ? ? Qua phõn tớch, em thấy Quan Cụng là người như thế nào? ? Em hóy cho biết ý nghĩa của đoạn trớch: Hồi trống Cổ Thành I. Tỡm hiểu chung 1. Tỏc giả - La Quỏn Trung (1330- 1400?), tờn La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhõn. - ễng lớn lờn vào cuối thời Nguyờn đầu thời Minh, tớnh tỡnh cụ độc, thớch một mỡnh ngao du đõy đú. - Tỏc phẩm tiờu biểu: Tam quốc diễn nghĩa, Tựy Đường lưỡng triều chớ truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bỡnh yờu truyện, - ễng là người đầu tiờn đúng gúp xuất sắc cho trường phỏi tiểu thuyết lịch sử Minh – Thanh ở Trung Quốc. 2. Văn bản * Tỏc phẩm Tam quốc diễn nghĩa - Tiểu thuyết chương hồi ( tiểu thuyết Minh – Thanh, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc). - Ra đời vào đầu thời Minh ( 1368 – 1644 ), gồm 120 hồi. - Truyện kể về một nước chia 3 gọi là “cỏt cứ phõn tranh” trong gần 100 năm của nước Trung Quốc thời cổ. Đú là cuộc phõn tranh giữa 3 tập đoàn phong kiến quõn phiệt: Ngụy – Thục – Ngụ. - Nội dung tư tưởng: + Phơi bày cục diện chớnh trị - xh Trung hoa cổ đại, giai đoạn này xảy ra chiến tranh loạn lạc, đất nước chia cắt, nhõn dõn cực kỡ khốn khổ. Họ cú khỏt vọng hũa bỡnh thống nhất đất nước + Đề cao tỡnh nghĩa thủy chung son sắt, sống chết cú nhau của 3 anh em: Lưu – Quan – Trương - Nghệ thuật: Kể chuyện hấp dẫn, sinh động; Miờu tả đặc sắc, sống động đặc biệt là cảnh chiến trận; Khắc họa tớnh cỏch nhõn vật sắc sảo, đậm nột. * Đoạn trớch - Vị trớ: đoạn trớch thuộc hồi 28 - Nội dung: Đoạn trớch miờu tả tớnh cương trực,mạnh mẽ của Trương Phi, lũng trung nghĩa khiờm nhường, nhũn nhặn của Quan Vũ; đồng thời thể hiện hành động mạnh mẽ của Quan Vũ: giết kẻ thự để minh oan cho mỡnh và anh em đoàn tụ. - Túm tắt. II. Đọc- hiểu văn bản 1. Hỡnh tượng nhõn vật Trương Phi - Nghe Tụn càn bỏo tin Quan Cụng đến: + Trương phi “ chẳng núi chẳng rằng, lập tức mặc ỏo giỏp, vỏc mõu lờn ngựa, dẫn một nghỡn quõn, đi tắt ra cửa bắc”. + Cử chỉ: “mắt trợn trũn xoe”, “rõu hựm vểnh ngược”. + Hành động: “mỳa xà mõu chạy lại đõm Quan Cụng” + Lời núi: Hầm hầm quỏt Quan Cụng; gọi anh là “ Thằng”, xưng “ tao”; buộc tội Quan Cụng là kẻ bội nghĩa, người bất trung. " Trương Phi là người cứng cỏi, ngay thẳng, khụng dung thứ cho kẻ hai lũng. - Khi thử thỏch Quan Cụng: + Gạt phắt lời thanh minh hộ cho Quan Cụng của hai chị dõu và Tụn Càn " Trương Phi lấy quan hệ vua tụi ra làm chuẩn mực để luận tội Quan Cụng. + Khi quõn Sỏi Dương kộo đến: Trương Phi buộc tội Quan Cụng là kẻ bất nhõn;“ mỳa bỏt xà mõu hăm hở xụng lại đõm Quan Cụng”; “thẳng cỏnh đỏnh trống”" thỏi độ mạnh mẽ và dứt khoỏt. ]Tấm lũng trong sỏng, một lũng một dạ trung nghĩa, vỡ lớ tưởng của người anh hựng. - Khi nhận ra tấm lũng của Quan Cụng: + Trương Phi đó “ rỏ nước mắt khúc, thụp lạy Võn Trường”. "Trương Phi là người giàu tỡnh cảm, biết chịu nghe điều phải. Túm lại: tỏc giả miờu tả Trương Phi rất sống động: cương trực, thẳng thắng, quyết liệt, trong sỏng và trung nghĩa, biết phục thiện trước cỏi đỳng và rất tỡnh cảm 2. Nhõn vật Quan Cụng -Vượt qua năm cửa quan, chộm sỏu tướng Tào, đưa hai phu nhõn về với Lưu Bị. - Khi gặp Trương Phi : vụ cựng mừng rỡ. "Rất trọng nghĩa - Khi bị Trương Phi hiểu lầm: + Gọi Trương Phi là “ hiền đệ”. + Lời lẽ mềm mỏng. + Nhờ hai chị dõu giải thớch hộ. " Quan Cụng là người cú cỏch cư xử rất đỳng mực của một người anh, cũn là người điềm đạm, bỡnh tĩnh,nhũn nhặn khẳng định lũng trung nghĩa - Khi quõn Sỏi Dương kộo đến: + Núi với Trương Phi: Để Quan Cụng chộm Sỏi Dương chứng tỏ lũng thực + Cử chỉ: Chẳng núi một lời khi giỏp mặt Sỏi Dương + Hành động: “ mỳa long đao xụ lại”, “ chưa dứt một hồi, đầu Sỏi Dương đó lăn dưới đất”. " Quan Cụng là người bản lĩnh, dũng cảm, khớ phỏch oai phong Túm lại: Quan Cụng tỏ ra rất độ lượng, từ tốn, dũng cảm và trung thành tuyệt đối với lời thề kết nghĩa vườn đào 3. í nghĩa của hồi trống Cổ Thành: - Biểu dương tớnh tỡnh cương trực của Trương Phi. - Ca ngợi lũng trung nghĩa của Quan Cụng - Ca ngợi tỡnh nghĩa vườn đào của ba anh em: Lưu – Quan – Trương. - Hồi trống thỏch thức, minh oan và đoàn tụ của cỏc anh hựng " Hồi trống Cổ Thành dự mang õm vang chiến trận vẫn khỏc trống trận thụng thường. Nú là biểu tượng của lũng trung nghĩa, thẳng thắn, mạnh mẽ và lũng dũng cảm phi thường. 4. Củng cố kiến thức - GV hệ thống kiến thức bài học + Tỏc giả La Quỏn Trung và Tỏc phẩm Tam quốc diễn nghĩa + Hỡnh tượng nhõn vật Trương Phi, Quan Cụng và ý nghĩa đoạn trớch 5. HD học bài - Học, túm tắt và nắm vững kiến thức cơ bản của bài - Tỡm đọc tỏc phẩm “Tam quốc diễn nghĩa - Chuẩn bị - soạn : Hồi trống cổ thành ( tiếp) + Đọc thờm : Tào Thỏo... Ngày soạn: 19/2/2014 Tiết 75. Đọc văn HỒI TRỐNG CỔ THÀNH ( Tiếp). ĐỌC THấM: TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG A. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được nghệ thuật kể truyện đặc sắc: cảm nhận được ý vị chiến trận của Tam Quốc qua đoạn trích: “Hồi trống cổ thành”. - Tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo. Bản chất gian hùng của Tào Tháo. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại 3. Thỏi độ : Giáo dục các em luôn có tình nghĩa cao đẹp đối với bạn bè B. Chuẩn bị - Giỏo ỏn, SGK, SGV, TLTK... - Phương phỏp : nờu vấn đề, đọc- hiểu, phõn tớch, thảo luận, giảng giải, thuyết trỡnh,... C. Tiến trỡnh bài dạy 1. Tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số Tờn học sinh nghỉ tiết 10A1 10A2 10A5 2. Kiểm tra : - Túm tắt đoạn trớch Hồi trống cổ thành. - í nghĩa của Hồi trống cổ thành. Gợi ý: + Túm tắt + í nghĩa 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ?Em hóy cho biết những nột đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trớch: “ Hồi trống Cổ Thành”? ? Em cú nhận xột gỡ về đoạn trớch: Hồi trống Cổ Thành ? Và rỳt ra bài học gỡ cho bản thõn từ đoạn trớch này ? ? Xỏc định vị trớ và bố cục đoạn trớch? - HS đọc văn bản ? Phân tích tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo? ? Tâm trạng của Huyền Đức khi bị Tào Tháo đột ngột cho người vời đến phủ? ? Khi Tào Tháo bàn luận về người anh hùng, tâm trạng của Lưu Bị ntn? ? Vì sao Lưu Bị sợ đến mức rụng rời, luống cuống, đánh rơi cả đôi đũa đang cầm trên tay khi Tào Tháo khẳng định “Anh hùng thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi!”? ? Điều gì đã giúp Lưu Bị giải nguy tình thế trên? ? Qua cách đối xử của Tào Tháo với Lưu Bị và cách đánh giá những nhân vật anh hùng mà Lưu Bị đề xuất, anh (chị) hiểu gì về tính cách nhân vật Tào Tháo? ? Vì sao cách kể chuyện của đoạn trích lại hấp dẫn người đọc? 4. Đặc sắc nghệ thuật - Dẫn truyện: hấp dẫn, lụi cuốn, khụng bỡnh phẩm. - Nhõn vật giàu tớnh cỏch, hiện lờn rừ nột và phự hợp với từng tớnh cỏch. - Nghệ thuật tạo tỡnh huống truyện: mõu thuẫn xảy ra đầy kịch tớnh đạt đến cao trào, rồi kết thỳc (đậm nột Văn học dõn gian). - Miờu tả khộo lộo gợi lờn khụng khớ cổ xưa, khụng khớ chiến trận. III. Tổng kết Linh hồn đoạn văn thõu túm trong hồi trống. Đú là hồi trống thỏch thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em, ban bố,phải nhằm mục đớch trong sỏng, cao cả thỡ mới vững bền. IV. Đọc thờm : Tào Thỏo uống rượu luận anh hựng. 1. Tỡm hiểu chung - Vị trớ: Hồi 21 (Tào Tháo uống rượu luận anh hùng- Quan Công lừa mưu giết Xa Trụ). - Bố cục: + Mở truyện: Hoàn cảnh ăn nhờ ở đậu dưới trướng Tào Tháo của Lưu Bị. + Thắt nút: Tào Tháo cho người mời Lưu Bị đến phủ. + Phát triển: Lưu Bị đưa ra những nhân vật anh hùng và Tào Tháo bác bỏ. + Cao trào: Tào Tháo đưa ra quan niệm về anh hùng, khẳng định mình và Lưu Bị là anh hùng, Lưu Bị sợ hãi đánh rơi đũa. + Kết thúc: Nhờ tiếng sấm, Lưu Bị khéo léo qua mặt Tào Tháo. II. Hướng dẫn đọc- hiểu 1. Tâm Trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo: - Vun xới, tưới tắm vườn tược " che mắt Tào Tháo. - Tâm trạng: lo sợ Tào Tháo nghi ngờ, tìm cách cản trở, hãm hại. - Khi Tào Tháo cho người mời đến phủ uống rượu: + Giật mình, lo lắng vì nghĩ Tào Tháo đã nghi ngờ mình. + Sợ tái mặt trước câu hỏi “nắn gân” của Tào Tháo. + Yên lòng khi biết rõ mục đích của Tào Tháo. - Khi Tào Tháo bàn về anh hùng: + Nhún mình, một mực khẳng định mình ngu muội khụng biết. + Khi bị hỏi dồn " khôn khéo lần lượt điểm những gương mặt đáng lưu ý, cố giấu tư tưởng, tình cảm của mình. + Sợ đến mức rụng rời, luống cuống, đánh rơi cả đôi đũa đang cầm trên tay " Vì: Lưu Bị đang nương nhờ Tào Tháo, đang cố giấu mình, cố tỏ ra mình là người tầm thường. - Yếu tố giải nguy: nhờ trời, tiếng sét với hành động và câu nói của Lưu Bị thật khớp, thật phù hợp " Tào Tháo hết nghi ngờ. ] Tính cách tiêu biểu của Lưu Bị qua đoạn trích trên: trầm tĩnh đầy bản lĩnh, khiêm nhường, khôn ngoan, kiên trì, nhẫn nại thực hiện chí lớn. 2. Tính cách nhân vật Tào Tháo: - Mục đích cho anh em Lưu- Quan- Trương ở nhờ, đối đãi như khách: tìm cách dò xét, dụ hàng, thu phục. - Mục đích của việc bày tiệc rượu mời Lưu Bị uống và bàn luận về anh hùng: dò tâm lí, tình cảm, tư tưởng và ý chí của Lưu Bị. - Cách nhìn thời thế và con người: thông minh, sắc sảo và tính cách: tự tin, bản lĩnh. - Quan niệm về người anh hùng: + Chỉ đề cao tài năng cá nhân “phải hơn đời, chí lớn tung hoành bốn phương”. + Không thấy được yêu cầu đạo đức đối với người anh hùng. - ý nghĩa của việc khẳng định trong thiên hạ chỉ có Lưu Bị và mình là anh hùng: + Thử “nắn gân”, dò xét tâm trạng thật của Lưu Bị để liệu cách cư xử. + Thể hiện bản lĩnh, sự đại lượng, biết người hiền của Tào Tháo. ] Tính cách tiêu biểu của Tào Tháo qua đoạn trích trên: bản lĩnh, tự tin đến mức tự cao tự đại, chủ quan, coi thường Lưu Bị. 3. Nghệ thuật - Tạo hoàn cảnh, tình huống truyện vừa lôgic vừa tự nhiên, khéo léo. - Giàu kịch tính. 4. Củng cố kiến thức - GV hệ thống kiến thức bài học + Tâm Trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải nương nhờ Tào Tháo + Tính cách nhân vật Tào Tháo 5. HD học bài - Học và nắm vững kiến thức cơ bản của bài - Tỡm đọc tỏc phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”. - Chuẩn bị - soạn : Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ

File đính kèm:

  • docGiao an 10 T2526.doc