Giáo án Ngữ Văn Lớp 10 - Tiết 55 đến 62 - Năm học 2013-2014

I. Kết cấu của văn bản thuyết minh

1. Khỏi niệm và phõn loại văn thuyết minh

- Khái niệm : Là loại văn bản nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo tính chất, quan hệ, giá trị,. của một sự vật hiện tượng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và con người.

- Phân loại:

+ Loại chủ yếu trình bày, giới thiệu về đối tợng

+ Loại thiên về miêu tả sự vật, hiên tượng

2. Kết cấu văn bản thuyết minh

a) Khái niêm:

+ Kết cấu của một văn bản là sự tổ chức, sắp xếp các

thành tố của một văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh cú ý nghĩa

+ Kết cấu của một văn bản thuyết minh là tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.

b). Yêu cầu: Kết cấu văn bản phải phù hợp với mối liên hệ bên trong của các đối tượng, quan hệ giữa đối tượng với môi trường xung quanh và quá trình nhận thức của con người.

c). Tỡm hiểu cỏc văn bản

Văn bản 1. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

- Đối tượng và mục đích thuyết minh:

+ Hội thi thổi cơm ở làng Đồng Vân

+ Giới thiệu với người đọc về nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá cổ truyền của nguời dân VN.

- Các ý chính của văn bản thuyết minh

+ Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội.

+ Diễn biến của lễ hội (các công đoạn thổi cơm, chấm thi.)

+ ý nghĩa của lễ hội.

- Cách sắp xếp các ý:

+ Theo trình tự thời gian (thủ tục bắt đầu quá trình nấu cơm chấm. thi)

+ Theo trình tự lôgic (thời gian, địa điểm, điẽn biến, ý nghĩa của hội thi).

Văn bản 2. Bưởi Phúc Trạch

- Đối tượng và mục đích thuyết minh:

+ Loại bưởi ở vùng đất Phúc Trạch – Hà Tĩnh

+ Giới thiệu với người đọc về sản vật ngon của một vùng đất

 

doc29 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 10 - Tiết 55 đến 62 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĐC” của Nguyễn Trói + Lời tuyờn bố đó nờu lờn bài học lịch sử gỡ cho dõn tộc? Gợi ý: + Đọc to, rừ ràng, chớnh xỏc + Bài học 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Xỏc định mục đớch của văn bản thuyết minh? ? Chỉ ra những biện phỏp nhằm đảm bảo tớnh chuẩn xỏc của văn bản thuyết minh? ? Trong một bài thuyết minh về chương trỡnh học, cú người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thụng, học sinh chỉ được học văn học dõn gian (ca dao, tục ngữ, cõu đố)”. Viết như thế cú chuẩn xỏc khụng? Vỡ sao? ? Trong cõu sau cú điểm nào chưa chuẩn xỏc: Gọi “Đại cỏo bỡnh Ngụ” là ỏng thiờn cổ hựng văn vỡ đú là bài văn hựng trỏng đó được viết ra từ nghỡn năm trước? ? Cú nờn sử dụng văn bản ở mục 2c ( 25) để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiờm khụng? Nếu khụng thỡ vỡ lớ do gỡ? ? Một bài văn thuyết minh chuẩn xỏc cần đỏp ứng những yờu cầu nào? - GV hướng dẫn HS trả lời cõu hỏi ở phần Luyện tập - HS đọc Ghi nhớ - GV hướng dẫn HS Luyện tập I.Tớnh chuẩn xỏc trong văn bản thuyết minh 1. Tớnh chuẩn xỏc và một số biện phỏp đảm bảo tớnh chuẩn xỏc của văn bản thuyết minh - Mục đớch của văn bản thuyết minh là cung cấp những tri thức về sự vật nờn cần tớnh chuẩn xỏc. "Trong một văn bản thuyết minh tớnh chuẩn xỏc là yờu cầu quan trọng nhất. - Để đạt được sự chuẩn xỏc cần: + Tỡm hiểu thấu đỏo trước khi viết. + Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, cỏc tài liệu cú giỏ trị của cỏc chuyờn gia, cỏc nhà khoa học về vấn đề cần thuyết minh. + Chỳ ý thời điểm xuất bản của cỏc tài liệu để cập nhật thụng tin một cỏch kịp thời. 2. Luyện tập a. Bài thuyết minh cú những điểm chưa chuẩn xỏc: - Chương trỡnh ngữ văn 10 khụng chỉ cú văn học dõn gian mà cũn cú văn học viết - Chương trỡnh ngữ văn 10 về văn học dõn gian khụng chỉ cú ca dao, tục ngữ mà cũn cú sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tớch, truyện cười - Chương trỡnh ngữ văn 10 khụng cú cõu đố b. Điểm chưa chuẩn xỏc: thiờn cổ hựng văn là ỏng hựng văn của nghỡn đời( bất tử) khụng phải ỏng hựng văn viết cỏch đõy một nghỡn năm c. Khụng nờn sử dụng văn bản sỏch giỏo khoa để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiờm vỡ nú chỉ núi đến thõn thế chứ khụng núi đến sự nghiệp thơ của Nguyễn Bỉnh Khiờm II. Tớnh hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1.Tớnh hấp dẫn và một số biện phỏp tạo tớnh hấp dẫn của văn bản thuyết minh: - Văn bản thuyết minh phải hấp dẫn mới thu hỳt người đọc - Một số biện phỏp làm cho văn bản thuyết minh hấp dẫn + Đưa chi tiết cụ thể sinh động, con số chớnh xỏc để bài văn khụng trừu tượng + So sỏnh để làm nổi bật sự khỏc biệt, khắc sõu vào trớ nhớ người đọc + Sử dụng nhiều kiểu cõu làm cho bài văn thuyết minh biến húa linh hoạt + Phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt 2. Luyện tập: (1) Luận điểm: “Nếu bị tước đi ”cú ý nghĩa khỏi quỏt trừu tượng nờn dễ quờn. Cỏc chi tiết, số liệu và lập luận ở cỏc cõu sau cụ thể húa luận điểm trờn một cỏch cụ thể ,sinh động, làm cho văn bản hấp dẫn, thỳ vị. (2) Nếu chỉ núi “ Hồ Ba Bể.Việt Nam” đỳng nhưng chưa hấp dẫn. Khi gắn hồ Ba Bể với truyền thuyết Pũ Giỏ Mải khiến nú trở nờn hấp dẫn hơn, dễ nhớ hơn. * Ghi nhớ ( 27) III. Luyện tập Đoạn văn hấp dẫn vỡ: - Sử dụng linh hoạt cỏc kiểu cõu: đơn, ghộp, nghi vấn, cảm thỏn, khẳng định. - Dựng những từ ngữ giàu tớnh hỡnh tượng, liờn tưởng (Bú hành hoa xanh như mạ) - Cảm xỳc (Trụng mà thốm quỏ! / Cú ai lại đừng vào ăn cho được). IV. Ra đề số 5- Văn thuyết minh ( Làm ở nhà) Đề bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh của đất nước quê hương. 4. Củng cố kiến thức - GV hệ thống kiến thức bài học + Tớnh chuẩn xỏc của văn bản thuyết minh + Tớnh hấp dẫn của văn bản thuyết minh 5. HD học bài - Học và nắm vững kiến thức cơ bản của bài - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập SGK - Viết bài số 5 ( Nộp sau 1 tuần) - Chuẩn bị - soạn: Hiền tài.... Ngày soạn: 26/12/2013 Tiết 62. Đọc văn HIỀN TÀI LÀ NGUYấN KHÍ CỦA QUỐC GIA. ĐỌC THấM : TỰA TRÍCH DIỄM THI TẬP A. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức - “Hiền tài là nguyờn khớ của quốc gia”, mối quan hệ giữa hiền tài và vận mệnh quốc gia. - í nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ. - Cỏch lập luận, kết cấu chặt chẽ, sử dụng ngụn ngữ chớnh luận. 2.Kĩ năng : Đọc –hiểu văn bản chớnh luận 3.Thỏi độ : Biết trõn trọng hiền tài và cú ý thức phấn đấu để được tiếng thơm như cỏc bậc tiền nhõn. B. Chuẩn bị - Giỏo ỏn, SGK, SGV, TLTK... - Phương phỏp : nờu vấn đề, đọc- hiểu, phõn tớch, thảo luận, giảng giải, thuyết trỡnh,... C. Tiến trỡnh bài dạy 1. Tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số Tờn học sinh nghỉ tiết 10A1 10A2 10A5 2. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - HS đọc phần Tiểu dẫn SGK ? Khỏi quỏt những nột chớnh về tỏc giả Thõn Nhõn Trung? ? Em hóy cho biết hoàn cảnh sỏng tỏc của bài kớ? ? Bố cục của Văn bản được chia làm mấy phần? ? Em hóy cho biết Chủ đề của bài kớ núi gỡ? - HS đọc văn bản - GV giới thiệu một vài nột về Văn Miếu- Quốc Tử Giỏm - GV : + Hiền tài: Là người cú tài đức. + Nguyờn khớ: Khớ chất làm nờn sự sống ban đầu. ? Hiền tài khẳng định vai trũ và tầm quan trọng đối với đất nước như thế nào? ? Nhà nước đó làm những gỡ để trọng đói hiền tài? ? í nghĩa, tỏc dụng của việc khắc bia ghi tờn tiến sĩ? ? Bài học lịch sử từ việc khắc bia ghi tờn tiến sĩ? - Gv: HCM : “ Một dõn tộc dốt là một dõn tộc yếu ”. ? Hóy khỏi quỏt những giỏ trị cơ bản về nội dung, nghệ thuật? - HS đọc Tiểu dẫn SGK ? Khỏi quỏt những nột chớnh về tỏc giả Hoàng Đức Lương? - Đọc văn bản ? Những nguyờn nhõn khiến cho thơ văn của người xưa khụng được lưu truyền đầy đủ? ? Động cơ nào thụi thỳc Hoàng Đức Lương sưu tầm thơ văn? ? Cỏch sưu tầm? I. Tỡm hiểu chung 1. Tỏc giả - Thõn Nhõn Trung (1418 – 1499), tự là Hậu Phủ, người làng Yờn Ninh- Yờn Dũng- Bỏc Giang - Đỗ tiến sĩ 1469 - Là người nổi tiếng văn chương được lờ Thỏnh Tụng tin dựng, cho vào hầu văn bỳt 2. Văn bản - Hoàn cảnh sỏng tỏc: + Từ năm 1439, triều Lờ đặt ra lệ xướng danh, yết bảng, ban ỏo mũ, cấp ngựa, ăn yến, vinh quy bỏi tổ cho những người đỗ đạt cao nhằm khuyến khớch nhõn tài, phỏt triển giỏo dục. + Năm 1484, thời Hồng Đức, Thõn Nhõn Trung đó soạn bài kớ đề danh tiến sĩ khoa Nhõm Tuất, niờn hiệu đại Bảo thứ ba, khắc trờn bia tiến sĩ ở Văn Miếu. Qua đú nhấn mạnh tầm quan trọng của người trớ thức trong xó hội và cú ý nghĩa lớn lao của việc tụn vinh người đỗ đạt cao qua bia đỏ Văn Miếu - Bố cục: + Phần 1(Từ đầuvẫn cho là chưa đủ) : Vai trũ của hiền tài đối với quốc gia. + Phần 2( Phần cũn lại) : í nghĩa của việc khắc bia. - Chủ đề: Bài kớ nhấn mạnh tầm quan trọng của tri thức và người trớ thức trong xó hội và cú ý nghĩa lớn lao của việc tụn vinh người đỗ đạt qua việc khắc bia. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Vai trũ của hiền tài đối với quốc gia. - Hiền tài là nguyờn khớ của quốc gia, nguyờn khớ thịnh thỡ thế nước mạnh, nguyờn khớ suy thỡ thế nước yếu - Đề cao, khẳng định vai trũ của người cú tài, cú đức. Họ chớnh là trụ cột của nước nhà, cú quan hệ lớn đến sự thịnh suy của đất nước - Nhà nước đó từng trọng đói hiền tài, làm đến mức cao nhất để khớch lệ nhõn tài, đề cao danh tiếng, phong chức tước, cấp bậc, ghi tờn ở bảng vàng, ban yến tiệc. - Những việc đó làm chưa xứng với vai trũ, vị trớ của hiền tài vỡ vậy cần phải khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sỏch. 2. í nghĩa,tỏc dụng của việc khắc bia, ghi tờn tiến sĩ - Đối với người đương thời: + Khuyến khớch nhõn tài, “khiến cho kẻ sĩ trụng vào mà phấn chấn hõm mộ, rốn luyện danh tiết, gắng sức giỳp vua” + Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ỏc: “kẻ ỏc lấy đú làm răn, người thiện theo đú mà gắng’’ + Làm cho nước nhà hưng thịnh bền vững lõu dài - Đối với người đời sau: +Tụn vinh quỏ khứ làm gương cho thế hệ tương lai. +Tạo dựng truyền thống hiếu học của dõn tộc. " Niềm tự hào về truyền thống nghỡn năm văn hiến của dõn tộc ta. 3. Bài học lịch sử rỳt ra từ việc khắc bia ghi tờn tiến sĩ. - Thời nào hiền tài cũng là nguyờn khớ của quốc gia, phải biết quý trọng nhõn tài. - Hiền tài là trỏi tim sống cũn đến sự thịnh, suy của đất nước. - Quan điểm của nhà nước ta là “bồi dưỡng nhõn tài, đầu tư cho giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu”. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Bài kớ giàu chất hựng biện, cú sức thuyết phục cao, lập luận mạch lạc, chặt chẽ, bỳt phỏp rắn rỏi, cụ đọng sỳc tớch, lời văn trang trọng 2. Nội dung Qua bài kớ, tỏc giả đó khẳng định vai trũ quan trọng của tri thức và người trớ thức trong xó hội. Đồng thời cho thấy được sự quan tõm đến giỏo dục và trọng dụng nhõn tài của nhà nước phong kiến đương thời. IV. Đọc thờm : Tựa “Trớch Diễm thi tập” 1.Tỡm hiểu chung ( SGK) 2. Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản * Những nguyờn nhõn khiến cho thơ văn của người xưa khụng được lưu truyền đầy đủ:( khú khăn khi sưu tầm ) - Phải cú một nền học vấn, một khả năng cảm thụ cỏi hay, cỏi đẹp mới hiểu được giỏ trị của thơ ca. - Việc sưu tầm thơ ca khụng mang lại lợi nhuận nờn ớt được nhiều người chấp nhận. - Cú người yờu thớch nhưng cụng việc nặng nề, tài lực kộm cỏi nờn làm nửa chừng bỏ dở. - Chế độ kiểm duyệt thời xưa (chỉ khi nào nhà vua cho phộp mới khắc vào vỏn lưu truyền ). - Do chiến tranh và thời gian hủy hoại. * Động cơ thụi thỳc HĐL sưu tầm thơ văn: - Niềm tự hào về nền văn hiến dõn tộc. - í thức trỏch nhiệm của tỏc giả trước di sản văn húa của cha ụng đang bị thất lạc. - Tinh thần độc lập tự cường trong văn học, khụng muốn phụ thuộc vào thơ văn TQ. * Cỏch sưu tầm: - Nhặt nhạnh ở giấy tàn, vỏch nỏt. - Tỡm quanh, hỏi khắp. - Thu lượm thơ của cỏc vị quan trong triều. - Chọn lấy bài, chia xếp theo từng loại, được sỏu quyển, đặt tờn là “ Trớch diễm ”. 4. Củng cố kiến thức - GV hệ thống kiến thức bài học + Tỏc giả Thõn Nhõn Trung, Hoàng Đức Lương + Vai trũ của hiền tài đối với quốc gia. + í nghĩa,tỏc dụng và bài học rỳt ra của việc khắc bia, ghi tờn tiến sĩ 5. HD học bài - Học và nắm vững kiến thức cơ bản của bài - Tỡm hiểu thờm về việc khắc bia ghi tờn tiến sĩ - Chuẩn bị : Khái quát lịch sử tiếng Việt Ngày 28 thỏng 12 năm 2013 TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT Hoàng Văn Tắng

File đính kèm:

  • docVan 10 tuan 2022.doc