. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức
- Cảm thông với tấm lòng Đỗ Phủ: nỗi lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi cho thân phận mình.
- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thơ Đường: tả cảnh ngụ tình, ý tại ngôn ngoại.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc- hiểu thơ tứ tuyệt Đường luật.
3. Thái độ : Hình thành ở HS có vốn kiến thức văn học trung quốc đặc biệt là thơ văn Đỗ Phủ.
B. Chuẩn bị
- Giỏo ỏn, chấm bài
- Phương pháp : nêu vấn đề, đọc- hiểu, phân tớch, thảo luận.
C. Tiến trỡnh bài dạy
25 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 46 đến 54 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Học và nắm vững kiến thức cơ bản của bài
- Hoàn thiện bài tập
- Chuẩn bị : Thơ Hai - cư của Ba - sô
Ngày 30 thỏng 11 năm 2013
TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT
Hoàng Văn Tắng
Ngày soạn: 05/12/2013
Tiết 53. ĐỌC VĂN
THƠ HAI – CƯ CỦA BA - Sễ
A. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức
- Làm quen với văn học Nhật Bản, hiểu được vài nét cơ bản về thơ Hai-cư.
- Nắm được các giá trị tư tưởng và nghệ thuật cơ bản của thơ Ba-sô
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tự học, tự tìm hiểu giá trị của tác phẩm thơ trữ tình qua hệ thống câu hỏi trong sgk.
3. Thỏi độ : Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước và tình cảm nhân đạo.
B. Chuẩn bị
- Giỏo ỏn, chấm bài
- Phương phỏp : nờu vấn đề, HD đọc – hiểu...
C. Tiến trỡnh bài dạy
1. Tổ chức
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Tờn học sinh nghỉ tiết
10A1
10A2
10A5
2. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- HS đọc tiểu dẫn SGK
? Cho biết vài nột về tỏc giả Ba- sụ?
? Em hiểu thế nào về thơ Hai - cư?
- GV: Mựa sương, Sương thu, Giú mựa thu – thu; Chim đỗ quyờn, tiếng ve- hố; Hoa đào - xuõn; Mưa đụng, Cỏnh đồng hoang vu / khụ – đụng.
- HS đọc văn bản
? Tỡnh cảm thõn thiết của nhà thơ với thành phố ấ – đụ ntn?
? Nỗi niềm hoài cảm được thể hiện ntn?
- GV : đỗ quyờn là loài chim rất nổi tiếng trong thơ ca Nhật, thường hút khi xẩm tối, vào đờm trăng, sau khi trời mưa rất thờ thiết " Tiếng lũng da diết xen lẫn buồn vui, mơ hồ.
? Tỡnh cảm của tỏc giả đối với mẹ được thể hiện ntn?
? Qua bài thơ hãy tìm ra vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ?
? Khỏt vọng được sống được tiếp tục lóng du của Ba – sụ được thể hiện ntn?
? Khỏi quỏt những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật?
I. Tỡm hiểu chung
1. Tỏc giả
- Ma-su-ụ Ba-sụ( 1644-1694 ) sinh ở xứ I-ga trong gia đỡnh vừ sĩ cấp thấp. Đến 28 tuổi, chuyển đến ấ-đụ( Tụ-ki-ụ ) sinh sống và làm thơ.
- Mười năm cuối đời, ụng làm nhiều cuộc du hành khắp đất nước và để làm thơ. ễng mất ở ễ- sa- ka.
- Tỏc phẩm: Phơi thõn đồng nội, Cỏnh đồng hoang, Lối lờn miền ễ-ku
2. Đặc điểm thơ Hai-cư:
- Hai-cư là một thể loại quan trọng của thơ ca truyền thống Nhật Bản.
- Hỡnh thức: Rất ngắn, cụ đọng, hàm sỳc
(3 cõu, khoảng 17 õm tiết, 7-8 từ, khụng cú dấu cõu).
- Nội dung: Vẻ đẹp thiờn nhiờn và tõm trạng con người trước thiờn nhiờn
- Thường dựng quý ngữ (cỏc từ tượng trưng cho cỏc mựa trong năm) và thủ phỏp tượng trưng.
- Thơ hai-cư đậm chất sa-bi (chất Thiền): biểu hiện cỏi cụ liờu, tịch lặng, trầm lắng,
II. Đọc hiểu văn bản:
Bài 1:
- Hoàn cảnh sỏng tỏc: Quờ ụng ở Mi-ờ, ụng lờn ấ-đụ sống được mười năm mới về thăm quờ.
- Quý ngữ: mựa sương- mựa thu
" Mười mựa sương: gợi lờn sự xa cỏch vời vợi về khụng gian, thời gian.
ị Về thăm quờ " Tỡnh cảm đối với Mi-ờ sau mười năm xa quờ. Nhưng khi trở về Mi-ờ lại nhớ ấ-đụ: ấ-đụ thõn thiết như quờ hương mỡnh. Bài thơ thể hiện tỡnh cảm thõn thiết gắn bú với mảnh đất mỡnh ở. Bài thơ thể hiện quy luật tỡnh cảm đối với quờ hương thứ hai. “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở. Khi ta đi đất đó húa tõm hồn” ( Chế Lan Viờn)
Bài 2:
- Hoàn cảnh sỏng tỏc: Ba- sụ ở Kinh đụ (Ki-ụ-tụ thời trẻ, rồi chuyển đến ấ-đụ, Hai mươi năm sau ụng trở lại Ki-ụ-tụ.
- Quý ngữ: Chim đỗ quyờn – mựa hố
"Tiếng chim đỗ quyờn (chim thời điểu): Khắc khoải, thờ thiết " nuối tiếc thời gian, gợi nỗi buồn và sự vụ thường.
ị Nỗi niềm hoài cảm về kinh đụ đẹp đẽ và đầy kỉ niệm của một thời đó xa. Gợi lờn suy tư, day dứt về thời gian, quỏ khứ, về những điều đó vĩnh viễn qua đi.
Bài 3:
- Mớ túc bạc:
+ hỡnh ảnh cuộc đời vất vả một nắng hai sương của người mẹ
+ sự mũn mỏi đợi chờ đứa con lóng du.
- Tỡnh cảm của nhà thơ với mẹ biểu hiện qua giọt lệ núng hổi" Sự đau đớn, xút xa, õn hận.
- Quý ngữ : sương thu- mựa thu
ịNỗi lũng thương cảm xút xa khi mẹ khụng cũn. Hỡnh ảnh “ làn sương thu ” mơ hồ gợi ra nỗi buồn trống trải bởi cụng sinh thành, dưỡng dục chưa bỏo đền.
Bài 6:
- Hồ Bi- oa : cảnh đẹp, thơ mộng .Hoa anh đào nở về mựa xuõn, biểu tượng cho đất nước Nhật Bản.
- Hoa rơi nhẹ nhàng khẽ khàng lắm mà mặt hồ lại xao động
+ Cảnh tượng giản dị nhưng thể hiện một triết lớ sõu sắc theo quan niệm thiền tụng:sự đồng cảm, tương giao, chuyển húa giữa cỏc sự vật, hiện tượng.
+ Cảm thức thẩm mỹ nhẹ nhàng, giản dị, khinh thanh.
Hướng dẫn đọc thờm bài 4, 5,7,8.
* Bài 4
- ở Nhật Bản ngày xưa, vỡ nghốo khổ, mất mựa đúi kộm, khụng nuụi nổi con nờn một số cha mẹ đem bỏ con trong rừng.
Tiếng vượn hỳ " gợi đến tiếng khúc thờ lương của trẻ em bị bỏ rơi trong rừng.
"Nỗi buồn thương của tỏc giả cho số phận bất hạnh của những đứa trẻ " tấm lũng yờu thương mờnh mụng.
Giú thu " cuộc sống thật khắc nghiệt, u buồn hay là tiếng khúc than của giú, nỗi lũng nhà thơ?
* Bài 5
- Bài thơ thể hiện lũng từ bi với những sinh vật bộ nhỏ tội nghiệp, cũng là lũng yờu thương đối với những người nghốo khổ.
* Bài 7:
- Khung cảnh vắng lặng, nhà thơ cú thể nghe thấy tiếng ve rền rĩ thấm vào đỏ.
" Sự tương giao giữa cỏc sự vật, hiện tượng trong vũ trụ.
* Bài 8:
Sắp từ gió cuộc đời, Ba – sụ vẫn cũn lưu luyến, vẫn tiếp tục cuộc lóng du – bằng hồn " Tỡnh yờu thiờn nhiờn, khao khỏt tự do.
III. Tổng kết
4. Củng cố kiến thức
- GV hệ thống kiến thức bài học
+ Tỏc giả , tỏc phẩm
+ Giỏ trị nội dung và nghệ thuật của ba bài thơ
5. HD học bài
- Học và nắm vững kiến thức cơ bản của bài
- Học thuộc lũng bài1,2,3,6
- Tỡm đọc thờm một số bài thơ Hai- cư
- Giờ sau : Trả bài viết số 4 ( Kiểm tra học kỡ)
Ngày soạn: 06/12/2013
Tiết 54. Làm văn
TRẢ BÀI SỐ 4
A. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức
- Nhận rõ những ưu, nhược điểm về kĩ năng viết bài văn nghị luận.
- Biết cách tự đánh giá chất lượng học và thực hành viết văn nghị luận để tiếp tục luyện tập viết bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng : Rèn luyện tính tự tin và khả năng điều chỉnh bài nói cho phù hợp với đối tượng và tình huống cụ thể.
3. Thỏi độ : Giáo dục các em luôn tự tin trong giao tiếp. Rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm năng lực viết văn nghị luận chuẩn bị tốt cho bài viết sau.
B. Chuẩn bị
- Giỏo ỏn, chấm bài
- Phương phỏp : nờu vấn đề, HD đọc – hiểu...
C. Tiến trỡnh bài dạy
1. Tổ chức
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Tờn học sinh nghỉ tiết
10A1
10A2
10A5
2. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV yờu cầu HS nhắc lại đề bài
- GV chộp đề bài lờn bảng
- HS chỉ ra yờu cầu chung của bài
+ Yờu cầu
+ Thể loại
+ Lập dàn ý
- GV trả bài cho Hs
- Nhận xột ưu- nhược điểm
- Chữa lỗi cụ thể: GV thống kê lỗi mà HS mắc phải và chữa lỗi trực tiếp trờn bài của HS
I. Đề bài
Cõu 1 ( 3 đ): Hóy kể ra những yếu tố kỡ ảo trong truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Chõu – Trọng Thủy” và nờu giỏ trị của chỳng?
Cõu 2 ( 2 đ): Anh (chị) hóy cho biết thế nào là phộp tu từ ẩn dụ? Tỡm biện phỏp tu từ được thể hiện trong bài ca dao sau:
"Thuyền ơi cú nhớ bến chăng?
Bến thỡ một dạ khăng khăng đợi thuyền"
(ca dao)
Cõu 3 ( 5 đ): Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau
“ Một mai một cuốc một cần cõu.
Thơ thẩn dầu ai vui thỳ nào
Ta dại ta tỡm nơi vắng vẻ
Người khụn người đến chốn lao xao ằ
(Nhàn- Nguyễn Bỉnh Khiờm)
II. yờu cầu chung
Cõu 1 ( 3 đ) :
- Những yếu tố kỡ ảo: (1điểm)
+ Rựa vàng giỳp xõy thành và chế vũ khớ và nỏ thần bắn bỏch phỏt bỏch trỳng (0,25đ)
+ Vua An Dương Vương cầm sừng tờ bảy tất rẽ nước xuống biển(0,25đ)
+ Mị Chõu chết mỏu thành ngọc trai, xỏc thành ngọc thạch(0,25đ)
+ Hỡnh ảnh giếng nước ngọc trai(0,25đ)
- Giỏ trị ý nghĩa của những yếu tố kỡ ảo: (2 điểm)
+ Rựa vàng giỳp xõy thành và chế vũ khớ và nỏ thần bắn bỏch phỏt bỏch trỳng: là chi tiết biểu hiện sự đồng tỡnh ủng hộ của nhõn dõn đối với sự nghiệp chớnh nghĩa của An Dương Vương (0,5đ).
+ Vua An Dương Vương cầm sừng tờ bảy tất rẽ nước xuống biển: thể hiện sự kớnh trọng của nhõn dõn và trong tỡnh cảm của nhõn dõn An Dương Vương vẫn bất tử(0,5đ).
+ Mị Chõu chết mỏu thành ngọc trai, xỏc thành ngọc thạch: nhõn dõn ta thể hiện thỏi độ thụng cảm với Mị Chõu(0,5đ).
+ Hỡnh ảnh giếng nước ngọc trai: là sự minh oan giói bày dựm cho nỗi lũng của Mị Chõu bởi Trọng Thủy là kẻ lừa dối(0,5đ).
Cõu 2 ( 2 đ):
- Khỏi niệm: ẩn dụ là gọi tờn sự vật hiện tượng này, bằng tờn sự vật hiện tượng khỏc khi giữa chỳng cú quan hệ tương đồng, tức chỳng giống nhau về một phương diện nào đú.
- Trong bài ca dao sử dụng biện phỏp tu từ ẩn dụ. Đú là hỡnh ảnh ẩn dụ: Thuyền và bến.
- Thuyền và bến khụng đơn thuần là chỉ sự vật cụ thể mà qua hỡnh ảnh đú tỏc giả muốn nhắc tới con người. Đú là nỗi nhớ của cụ gỏi hướng về chàng trai.
Cõu 3 ( 5 đ):
- Yờu cầu về nội dung:
+ Hỡnh ảnh tỏc giả là một lóo nụng tri điền tõm trớ thảnh thơi, gắn bú với ruộng đồng. hỡnh ảnh nụng cụ, nhịp thơ, số từ “một” cho thấy sự chủ động, sẳn sàng thoải mỏi đún nhận cuộc sống lao động.
+Từ một quan lớn của triều đỡnh, được trọng vọng nhưng trước cuộc sống bỡnh dị nơi thụn gió, NBK khụng hề lỳng tỳng mà ngược lại cũn thể hiện quan điểm một cỏch rất tự hào: mặc kệ người muốn bon chen giành giật danh lợi, ta đõy vui thỳ với ruộng vườn và xem đú là “dại” (dại mà là khụn) vỡ được thanh thản, bỡnh yờn
- Yờu cầu về phương phỏp:
+ Bố cục đầy đủ, diễn đạt trụi chảy, mạch lạc. khụng mắc lỗi ngữ phỏp, dựng từ, chớnh tả, trỡnh bày rừ ràng.
+ Cú thể liờn hệ, so sỏnh với cỏc tỏc giả khỏc
III. Nhận xột ưu – nhược điểm
- Ưu điểm: Đa số các em làm đúng kiểu bài, có trí tưởng tượng và sự liên tưởng phong phú. Đáp ứng được nội dung yêu cầu của đề. Nhiều cách giải quyết đưa ra hợp lí. Bài viết điểm cao: Hạnh, Trang, Tuyến, Hương,.
- Nhược điểm: Có một số em chưa biết kể chuyện tưởng tượng dẫn đến lạc đề hay vốn sống và trí tưởng tượng ít khiến cho bài viết sơ sài, còn mắc lỗi diễn đạt.
IV. Chữa lỗi
4. Củng cố kiến thức
- GV hệ thống kiến thức bài học
+ Phần Văn bản, TV, LV
+ Giỏ trị nội dung và nghệ thuật của ba bài thơ
5. HD học bài
- ễn tập và nắm vững kiến thức cơ bản của chương trỡnh Ngữ văn học kỡ I
- Hoàn thiện bài ở nhà
- Chuẩn bị : Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
Ngày 07 thỏng 12 năm 2013
TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT
Hoàng Văn Tắng
File đính kèm:
- Ngu van 10 tuan 1619.doc