A. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức. Giỳp HS:
- Cảm nhận được tiếng cười lạc quan, yêu đời của người bỡnh dõn trong xó hội xưa
- Thấy được nghệ thuật trào lộng, thông minh hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, lo toan.
2. Kĩ năng : rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích ca dao qua tiếng cười của ca dao hài hước.
3. Thái độ : Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ trong ca dao
B. Chuẩn bị
C. Tiến trỡnh bài dạy
1. Tổ chức
19 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 28 đến 33 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nu cụ thể, chi tiết và "hết sức tạo hình
+ Đoạn kết thúc tác phẩm miêu tả cảnh rừng xà nu xa mờ dần và bất tận làm đọng lại trong lòng người đọc những suy ngẫm lắng sâu về sự bất diệt của rừng cây, của vùng đất, của sức sống con người...
- Có thể rút ra:
+ Trước khi viết hoặc kể chuyện cần suy nghĩ, dự kiến đoạn văn mở bài và đoạn văn kết bài để bài văn vừa chặt chẽ vừa có sức lôi cuốn, hấp dẫn người đọc
+ ở mỗi sự việc cần phác thảo những chi tiết. Mỗi chi tiết cần miêu tả nét chính, đặc sắc, gây ấn tượng. Đặc biệt có sự việc, chi tiết phải được thể hiện rõ chủ đề
+ Cố gắng thể hiện mở đầu, kết thúc có chung một giọng điệu, cách kể sự việc
* Đoạn văn hậu thân của chị Dậu
- Đõy là một đoạn văn trong văn bản tự sự, vỡ cú cõu chủ đề và cỏc cõu chi tiết. Đoạn văn thuộc phần thõn bài của truyện ngắn
- Bạn HSđã thành công khi kể lại câu chuyện nhưng còn lúng túng ở những đoạn tả cảnh và thể hiện tam trạng của chị Dậu
3. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự
- Để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung sự việc xảy ra như thế nào rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó; chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ.
* Ghi nhớ: SGK 99
III. Luyện tập
1. Bài tập 1(99)
- Kể về sự việc phá bom nổ chậm của các cô gái thanh niên xung phong thời chống Mĩ; ở phần thân bài của tác phẩm " Những ngôi sao xa xôi"
- Đáng lẽ phải dùng ngôi thứ nhất ( nhân vật Phương Định xưng tôi, kể chuyện về bản thân mình và tổ thanh niên xung phong )
Sai năm chỗ:
+ Da thịt cô gái
+ Cô rùng mình
+ Phương Định cẩn thận
+ Cô khoả đất
+ Tim Phương Định cũng đập không rõ
Tất cả đều sửa bằng từ tôi
- Bài học rút ra: Trong văn bản tự sự, người viết cần nhất quán về ngôi kể. Nếu văn bản dùng ngôi kể nào thì ở các đoạn tiếp theo cần duy trì ngôi kể ấy. Có như vậy văn bản tự sự mới chặt chẽ, lo gíc, hấp dẫn và thuyết phục người đọc
2. Bài tập 2
Về nhà
Chú ý: Bài tập yêu cầu diễn tả cử chỉ và tâm trạng của cô gái. Như vậy có hai ý cần viết
4. Củng cố luyện tập
- GV hệ thống kiến thức bài học:
+ Đặc điểm của đoạn văn trong văn bản tự sự
+ Cỏch viết đoạn văn trong văn bản tự sự
- GV nhận xột giờ
5. Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm vững kiến thức bài học
- Làm và hoàn thiện bài tập SGK
- Chuẩn bị bài mới: ễn tập văn học dõn gian Việt Nam
Ngày soạn : 22/10/2013
Tiết 32.Văn
ễN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức. Giỳp HS:
- Củng cố hệ thống hoá kiến thức về văn học dân gian Việt Nam đã học : Kiến thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm (hoặc đoạn trích).
2. Kĩ năng : Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VHDG để phân tích các tác phẩm cụ thể.
3. Thỏi độ : Giáo dục các em có thái độ trân trọng đối với di sản tinh thần của dân tộc.
B. Chuẩn bị
C. Tiến trỡnh bài dạy
1. Tổ chức
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh nghỉ tiết
10A1
10A2
10A5
2. Kiểm tra
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV hướng dẫn HS ụn tập theo nội dung ụn tập
? Trỡnh bày những đặc trưng cơ bản của văn học dõn gian Việt Nam?
? Văn học dõn gian Việt Nam cú những thể loại nào?
? Chỉ ra cỏc đặc trưng cơ bản của thể loại: sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tớch, truyện cười?
?Về ND-NT , ca dao cú những đặc điểm gỡ?
? Ca dao than thõn thường là lời của ai? Vỡ sao? Thõn phận của họ hiện lờn ntnào?
? Ca dao yờu thương tỡnh nghĩa đề cập đến những tcảm, p/chất gỡ? Vỡ sao họ hay nhắc đến cỏc biểu tượng : khăn
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
? Qua đoạn trích miêu tả ĐS hãy cho biết nét nổi bật NT miêu tả nhân vật ST AH?
? Lập bảng so sánh về nộidung trong truyện An Dương Vương – Mị Chõu – TT ?
- HS trình bày
- GV nhận xét và bổ sung.Hệ thống trờn bản phụ
- GV hướng dẫn HS làm cỏc bài tập 3,4,5,6.
- HS viết một bài thu hoạch về những vấn đề tõm đắc nhất của bản than sau khi học xong phần VHDG
I. Nội dung ụn tập
1. Đặc trưng cơ bản của văn học dõn gian Việt Nam
- Tớnh truyền miệng
- Tớnh tập thể
2. Thể loại
Truyện dõn gian
Cõu núi dõn gian
Thơ ca dõn gian
Sõn khấu dõn gian
Thần thoại, truyền thuyết, sử thi, cổ tớch, truyện cười, truyện ngụ ngôn
- Tục ngữ
- Cõu đố
- Ca dao
- Vố
Chèo, tuồng, cải lương
3. So sỏnh cỏc thể loại
Thể loại
Mục đớch sỏng tỏc
Hỡnh thức lưu truyền
ND phản ỏnh
Kiểu nvật chớnh
Đặc điểm NT
Sử thi AH
Ghi lại cuộc sống và ước mơ phỏt triển cộng đồng của người dõn TNguyờn xưa
hỏt, kể
XH Tõy Nguyờn cổ đại đang ở thời cụng xó thị tộc.
Người anh hựng sử thi cao đẹp, kỡ vĩ.
Sử dụng biện phỏp so sỏnh, phúng đại, trựng điệp tạo nờn những hỡnh tượng hoành trỏng, hào hựng
Truyền thuyết
Thể hiện thỏi độ và cỏch đỏnh giỏ của ND đvới cỏc sự kiện và nvật LS
kể, diễn xướng
kể về cỏc sự kiện LS và cỏc nvật LS cú thật nhưng cú hư cấu
Nvật LS được truyền thuyết húa
ytố hoang đường, kỡ ảo
Truyện cổ tớch
Thể hiện nguyện vọng, mơ ước của ND: thiện thắng ỏc
Kể
Xung đột XH, cuộc đtranh giữa
thiện - ỏc, chớnh- tà.
Con riờng, con ỳt, người LĐ nghốo khổ bất hạnh.
Hoàn toàn hư cấu
Truyện cười
Mua vui, giải trớ, chõm biếm. phờ phỏn
Kể
Những điều trỏi tự nhiờn, những thúi hư tật xấu đỏng cười
Kiểu nvật cú thúi hư tật xấu
Ngắn gọn, tạo tỡnh huống bất ngờ, mõu thuẫn, phỏt triển nhanh, kết thỳc đột ngột.
4. Về nội dung và nghệ thuật của ca dao
Đặc điểm
Ca dao than thõn
C. dao tỡnh nghĩa
Ca dai hài hước
Nội dung
Lời người phụ nữ bất hạnh, thõn phận phụ thuộc, giỏ trị khụng được ai biết đến, tương lai mờ mịt..
Những tỡnh cảm trong sỏng cao đẹp của người lao động nghốo, õn tỡnh, thủy chung, mónh liệt, thiết tha, ước mơ hạnh phỳc..
Tõm hồn lạc quan yờu đời trong cuộc sống nhiều lo toan vất vả của người lao động trong xó hội cũ
Nghệ thuật
So sỏnh, ẩn dụ, mụ tớp biểu tượng: tấm lụa đào, hạt mưa, củ ấu gai, giếng nước
Dựng h/a ẩn dụ chiếc khăn, con mắt, thuyền bến, gừng cay - muối mặn
Cường điệu, phúng đại, đối lập, tự trào, chõm biếm, chế giễu
II. Bài tập vận dụng
1. Bài 1(112)
- Nét nổi bật trong NT miêu tả anh hùng sử thi:
+ NT: so sánh, phóng đại, trùng điệp.
+ DC: “ Một lần xốc tới.vượt một đồi tranh. Một lần xốc nữa.
- Hiệu quả NT: Lí tưởng hóa người AHST, một vẻ đẹp kì vĩ trong một không gian hoành tráng.
2. Bài 2(112)
Cốt lõi sự thật LS
Bi kịch được hư cấu
Chi tiết hoang đường, kì ảo
Kết cục bi kịch
Bài học rút ra
Cuộc XL của TĐ với nước ÂL thời ADV
Bi kịch tỡnh yờu, gia đỡnh và quốc gia
Thần Kim Quy, nỏ thần, ngọc trai – giếng nước, ADV đI xuống biển
Mất tất cả: tỡnh yờu, gia đỡnh, đất nước.
Luôn cảnh giác trước kẻ thù, không được cả tin nhẹ dạ.
III. Cỏc hỡnh thức hoạt động ngoài giờ học
4. Củng cố luyện tập
- GV hệ thống kiến thức bài học:
+ Đặc điểm của cỏc thể loại văn học dõn gian Việt Nam
+ Nội dung, nghệ thuật
- GV nhận xột giờ
5. Hướng dẫn về nhà
- Học và nắm vững kiến thức bài học
- Làm và hoàn thiện bài tập SGK
- Sưu tầm và chộp vào sổ tay cỏc tỏc phẩm văn học dõn gian Việt Nam
- Chuẩn bị bài mới: Trả bài số 2. Ra đề số 3( Làm ở nhà)
Ngày soạn : 23/10/2013
Tiết 33. Làm văn
TRẢ BÀI SỐ 2.
RA ĐỀ SỐ 3 ( LÀM Ở NHÀ)
A. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức. Giỳp HS:
- Nhận rừ những ưu, nhược điểm về nội dung và hỡnh thức của bài viết, đặc biệt là khả năng chọn sự việc, chi tiết tiờu biểu kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm.
2. Kĩ năng : Kĩ năng làm bài theo đỳng yờu cẩu về thể loại, nội dung, tư liệu
3. Thỏi độ : Rỳt ra bài học kinh nghiệm và cú ý thức bồi dưỡng thờm năng lực viết văn tự sự để chuẩn bị tốt cho bài viết sau.
B. Chuẩn bị
C. Tiến trỡnh bài dạy
1. Tổ chức
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh nghỉ tiết
10A1
10A2
10A5
2. Kiểm tra
- Kết hợp trong giờ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV yờu cầu học sinh nhắc lại đề bài.
- HS tỡm hiểu vấn đề được nờu trong đề bài
- Lập dàn ý
- GV nhận xột ưu, nhược điểm qua bài viết của HS
- HS nghe
- GV trả bài cho HS
- HS đọc lại bài, phỏt hiện lỗi và chữa lỗi
- GV lấy điểm vào sổ
- GV ra đề bài viết số 3 cho HS, yờu cầu về quy cỏch, thời gian hoàn thành.
I. Trả bài số 2
1. Đề bài
Cõu 1. Anh (chị) hóy trỡnh bày nội dung đọa trớch “ Uy-lớt-xơ trở về” ( Trớch “ ễ-đi-xờ” của Hụ-me-rơ)
Cõu 2 : Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đó tỡm gặp lại Mị Chõu. Hóy tưởng tượng và kể lại cõu chuyện đú
2. Tỡm hiếu đề
- Thể loại: văn tự sự
- Nội dung : Dựa trờn nội dung “ Truyờn An Dương Vương và Mị Chõu- Trọng Thủy”
3. Lập dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu chung về cốt truyện và dẫn dắt vào sự kiện: Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đó tỡm gặp lại Mị Chõu
- Thõn bài: Kể lại chuyện Trọng Thủy gặp Mị Chõu dưới thủy cung: Chỳ ý lời thoại giữa hai nhõn vật, hành động, cử chỉ, điệu bộ, thỏi độ...
* Chỳ ý: Sử dụng ngụi xưng khi kể chuyện, sử dụng cỏc phương thức miờu tả, biểu cảm với cỏc yếu tố liờn tưởng và tưởng tượng...
- Kết bài: Kết thỳc cõu chuyện và quan điểm của người kể chuyện
4. Nhận xột ưu- nhược điểm
- Ưu điểm:
+ Xỏc định đỳng yờu cầu của đề
+ Một số em bố cục bài viết mạch lạc, rừ ràng; hành văn lưu loỏt; cốt truyện hấp dẫn; biết cỏch chọn sự việc, chi tiết tiờu biểu; kết hợp tốt cỏc yếu tố tự sự, miờu tả, biểu cảm
- Nhược điểm:
+ Một số bài viết cũn sơ sài, ớt sự kiện, chi tiết.
+ Cảm xỳc mờ nhạt, thiờn về kể tả -> bài viết thiếu hấp dẫn
+ Bố cục chưa rừ ràng, hành văn cũn vụng
+ Vận dụng yếu tố quan sỏt, tưởng tượng, liờn tưởng cũn yếu
5. Chữa lỗi
- Lỗi : từ , cõu, trỡnh bày....
- Lỗi chớnh tả ( nhiều)
II. Ra đề số 3( làm ở nhà)
Đề bài: Hóy tưởng tượng cõu chuyện : “ Quả thị ( trong truyện Tấm Cỏm) kể chuyện mỡnh trở thành chốn nương thõn của Tấm , để từ đú Tấm được gặp lại nhà vua”
4. Củng cố luyện tập
- GV hệ thống kiến thức bài học:
+ Cỏch làm bài văn tự sự
+ Kết hợp sử dụng cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm
- GV nhận xột giờ
5. Hướng dẫn về nhà
- ễn và nắm vững kiến thức về văn tự sự
- Hoàn thiện bài viết ( Sau 1 tuần nộp lại)
- Chuẩn bị bài mới: Khỏi quỏt VHVN từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Ngày thỏng 10 năm 2013
DUYỆT TỔ TRƯỞNG CM
File đính kèm:
- Ngu van 10.doc