Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Lư

A Mục tiêu bài học:

 Giúp học sinh:

- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) ( như nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp ), về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp.

- Biết xác định các NTGT trong một HĐGT , nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.

- Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.

B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 - Giáo viên(G):+Tài liệu: SGK,SGV.

 + Phương pháp: đàm thoại, phát vấn

 - Học sinh( H):+ Đọc SGK, trả lời câu hỏi phần 1,2 SGK(14,15)

C - Tiến trình tiết học:

 * Ổn định lớp .

 * Kiểm tra bài cũ.

 * Bài mới :

 -Dẫn dắt vào bài :G dùng hình thức hỏi phần chuẩn bị bài của một số học sinh để học sinh trả lời từ đó hướng vào nội dung bài học là hoạt động giao tiếp .

* Trong cuốcống hang ngày con người giao tiếp với nhau bằng một phương tiện vô cùng quan trọng: ngôn ngữ . Không có ngôn ngữ không đạt hiệu quả cao trong giao tiếp

 

doc189 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 10 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Lư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh đặc điểm chung của thơ Đường và thơ Hai cư. - Đoạn trích khái quát nhân vật Quan công và Trương phi -> ca ngợi tình bạn bè, anh em chung thuỷ, sống chết vì lí tưởng lên án sự đầu hàng giả trá. - Lối kể chuyện theo sự việc, khắc hoạ nhân vật bằng hành động, lối kết cấu chương hồi. -> Tam quốc với câu chuyện dài về chiến tranh thời trung đại với âm vang hồi trống cổ thành. III. Lí luận văn học: - Tiêu chí của văn bản văn học. - Cấu trúc của văn bản văn học. - Nội dung hình thức của văn bản văn học. IV. luyện tập tổng hợp: - Thuyết minh về một tác giả hoặc tác phẩm văn học trong chương trình mà em tâm đắc. 4.Củng cố: 5. Dặn dò: - làm bài tập ở sgk. - chuẩn bị bài mới: ụn tậpTV Tiết thứ: 97 Ngày soạn:24/3/2014 Dạy: /3/2014 ôn tập phần tiếng việt A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: giúp hs củng cố hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về tiếng việt đã học trong năm học. 2. Kĩ năng: nâng cao kỉ năng sử dụng tiếng việt đúng chuẩn mực và đúng phong cách. 3.Thái độ: B.Phương pháp: Phát vấn, gợi mở, phân tích, thảo luận C.Chuẩn bị của GV, HS: 1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu. 2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới. D.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ? 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: củng cố khắc sâu kiến thức tiếng việt đã học. b. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ? Hoạt động giao tiếp là gì ? các nhân tố tham gia và chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh. ? văn bản là gì? đặc điểm của văn bản. ? Sửa lỗi ngữ pháp các câu sau. y I. Lí thuyết: 1. Hoạt động giao tiếp là tiếp xúc và trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, t/c, hành động. - Nhân vật giao tiếp: +người nói. + người nghe. - Hoàn cảnh giao tiếp. - ND giao tiếp. - Mục đích giao tiếp. - Phương tiện và cách thức giao tiếp. - Đặc điểm riêng của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. 2. đặc điểm cơ bản của văn bản: - VB là sản phẩm được tạo ra trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ, thường bao gồm nhiều câu. - Đặc điểm của văn bản. 3. Đặc điểm cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 4. lịch sử phát triển của tiếng việt, chữ viết của tiếng việt. II. Thực hành luyện tập: 1. Muốn chiến thắng đòi hỏi ta phải chủ động tiến công. -> thừa từ đòi hỏi, thiếu dấu phẩy ngăn cách thành phần câu. => Muốn chiến thắng, ta phải chủ động tiến công. 2. Được tham quan danh lam thắng cảnh làm chúng ta càng thêm yêu nước. -> thừa từ làm, thiếu dấu phẩy. =>được tham quan danh lam thắng cảnh, chúng ta càng thêm yêu nước. 3. Cháu vẫn nhớ kì nghỉ hè năm ngoái về quê lùa gà vào chuồng cùng bà. -> diễn đạt mơ hồ. => cháu...ngoái về quê cùng bà lùa gà vào chuồng. 4. Trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước hào hùng. -> mới có trạng ngữ, thiếu nồng cốt c-v. => trong những..., nhân dân ta đã lập nêm những chiến công chưa từng có trong lịch sử nghìn năm dựng nước và giữ nước. 4.Củng cố: 5. Dặn dò: - làm bài tập ở sgk. - chuẩn bị bài mới: ụn tập làm văn Tiết thứ: 104 Ngày soạn: 5/4/2014 Dạy: /4/2014 ôn tập phần làm văn A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: giúp hs nắm những nội dung cơ bản của chương trình làm văn lớp 10. Qua đó, thấy được sự kế thừa và phát triển của các nội dung so với chương trình tập làm văn đã học ở THCS. 2. Kĩ năng: tích hợp kiến thức. 3.Thái độ: B.Phương pháp: Phát vấn, gợi mở, phân tích, thảo luận C.Chuẩn bị của GV, HS: 1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu. 2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới. D.tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ? 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: lí thuyết bao giờ cũng gắn liền với thực hành. Vậy, kiến thức về lí thuyết tập làm văn sẽ được thể hiện bằng bài văn cụ thể. Để khắc sâu kiến thức lí thuyết, vận dụng làm bài tập cụ thể ta ôn lại các kiến thức đã học. b. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức I. Lí thuyết: 1. Đặc điểm riêng và mối quan hệ giữa kiểu bài tự sự, thuyết minh và nghị luận: a. Đặc điểm riêng: b. Mối quan hệ: - Tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận. Ngoài ra tự sự còn có thể kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại và độc thoại nội tâm. - Thuyết minh có sử dụng các yếu tố miêu tả, nghị luận. - Nghị luận sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuýêt minh. 2. Cách lập dàn ý: - Xác định đề tài: kể về việc gì, chuyện gì? - Dự kiến cốt truyện: sự việc 1,2, 3. - Dàn ý: + mở bài. + Thân bài. + Kết bài. 3. Cấu tạo của lập luận, các thao tác nghị luận: - Luận điểm. - Luận cứ. - Các phương pháp lập luận. 4. Yêu cầu về tính chuẩn xác, hấp dẫn * Chuẩn xác: - Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết. - Thu thập đấy đủ tài liệu. *Hấp dẫn: - Đưa ra những chi tiét cụ thể sinh động, những con số chính xác để làm bài văn không trừu tượng, mơ hồ. - So sánh làm nổi bật-> khắc sâu. - Kết hợp sử dụng các kiểu câu -> không đơn điệu. - Phối hợp nhiều loại kiến thức. II. Luyện tập: Bài 1, 2 sgk 4.cũng cố: 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài : Luyện tập viết đoạn văn tự sự * RÚT KINH NGHIỆM : Tiết thứ: 102 Ngày soạn: 6/4/2014 Dạy : / 5/2014 luyện tập viết đoạn văn nghị luận A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: giúp hs củng cố cách viết đoạn văn nghị luận. 2. Kĩ năng: viết các đopạn văn nghị luận có cấu trúc và phương pháp lập luận khác nhau. 3.Thái độ: B.Phương pháp: Phát vấn, gợi mở, phân tích, thảo luận C.Chuẩn bị của GV, HS: 1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu. 2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới. D.tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ? 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: giúp cho việc viết đoạn văn nghị luận thành thạo. b. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - GV ghi đề lên bảng. - Chọn 1 ý trong dàn ý để viết. (chọn ý 2 trong phần thân bài) ? Viết các câu triển khai. HDHS lắp ráp các câu mở đoạn với các câu khai triển thành một đoạn văn sau đó sửa chữa và hoàn chỉnh. Lập dàn ý bài văn nghị luận sau: “sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới” * Sách giúp con người tự khám phá dân tộc, bản thân mình và chắp cánh những ước mơ, nuôi dưõng khát vọng. - Bước 1: vd luận điểm: Sách không những giúp ta hiểu về dân tộc mình mà còn giúp ta hiểu được cả bản thân mình. - Bước 2: +đọc sách chúng ta mới hiểu trong trường kì lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta có biết bao biến cố thăng trầm hào hùng và bi tráng. + đọc sách chúng ta mới thấm thía, bên cạnh tên tuổi một số vị anh hùng dân tộc lưu danh trong sử sách, còn có hàng triệu triệu anh hùng vô danh đã bỏ mình vì nước. + đọc sách chúng ta chợt hiểu ra rằng, những ngày mình sống hôm nay đã được các thế hệ cha ông ta bảo vệ và giữ gìn bằng bao mồ hôi nước mắt và cả xương máu. + Đọc sách chúng ta mới ngộ ra rằng, tri thức của nhân loại thì mênh mông như nước đại dương, mà hiểu biết của mỗi chúng ta chẳng qua chỉ là vài giọt nước nhỏ nhoi mà thôi. - Bước 3: sắp xếp các ý. 4.cũng cố: 5. Dặn dò: - làm bài tập ở sgk. - chuẩn bị bài mới: viết quảng cáo. * RÚT KINH NGHIỆM : Tiết thứ: 98-99 Ngày soạn: 10/4/2013 Bài làm văn số 7 (kiểm tra học kí II) ( Thi chung, chầm chung ) Tiết thứ: 103 Ngày soạn: 3/5/2014 Day; / 5 /2014 Viết quảng cáo A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: giúp hs nắm được mục đích của quảng cáo là thông tin, ytuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi... của sản phẩm, dịch vụ làm tăng lòng ham thích mua hàng và sử dụng dịch vụ của khách hàng. 2. Kĩ năng: biết cách trình bày và quảng cáo ngắn gọn. 3.Thái độ: B.Phương pháp: Phát vấn, gợi mở, phân tích, thảo luận C.Chuẩn bị của GV, HS: 1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu. 2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới. D.tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ? 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: quảng cáo là hình thức thông tin thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng... Vậy, cách viết 1 văn bản quảng cáo như thế nào? b. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ? Các văn bản trên quảng cáo về điều gì. ? Các em thường gặp các văn bản đó ở đâu. ? Yêu cầu của văn bản quảng cáo. ? Việc đầu tiên phải làm là gì ? nội dung. ? Giải thích thế nào là rau sạch. ? Hình thức quảng cáo I. Vai trò và yêu cầu chung của văn bản quảng cáo: 1. Văn bản quảng cáo trong đời sống: - Ví dụ: sgk + Quảng cáo về máy vi tính và dịch vụ khám bệnh -> trên ti vi, báo chí, tờ rơi. - Kết luận: Văn bản quảng cáo là văn bản thông tin về một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thu hút và thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích sự tiện lợi của sản phẩm, dịch vụ và ham thích mua hàng và sử dụng dịch vụ đó. 2. Yêu cầu chung của văn bản quảng cáo: - đảm bảo tính trung thực. - Diễn đạt ngắn gọn rõ ý. II. Cách viết văn bản quảng cáo: - Ví dụ: viết quảng cáo cho sản phẩm rau sạch. 1. xác định nội dung cơ bản cho lời quảng cáo: - Rau được trồng trên đất rau truyền thống, không bị pha tạp các chất độc hại. - Rau được tưới bằng nước sạch, không sử dụng thuốc diệt cỏ hoặc các chất độc hại khác. - rau được bảo quản sạch bằng phương tiện chuyên dùng, không sử dụng các phương tiện có phân súc vật hoặc hoá chất độc hại. 2. Chọn hình thức quảng cáo: - Chọn phương pháp trình bày: + Dùng cách qui nạp, so sánh. + Chọn từ ngữ khẳng định tuyệt đối và các kiểu câu để khẳng định tính ưu việt của rau sạch và lôi cuốn người đọc. + Kết hợp với tranh ảnh, hình thức trình bày. - Ví dụ: rau sạch có tác dụng tốt cho sức khoẻ như giải nhiệt, điều hoà tiêu hoá chống táo bón... Tạo cảm giác hưng phấn cho bữa ăn: mắt nhìn, niệng nhai... Chủng loại phong phú, đáp ứng mọi khẩu vị. Giá cả hợp lí, phù hợp với sức mua của thị trường. *Kết luận: sgk. III. Luyện tập: Bài tập 1,2 sgk. 4.Củng cố: 5. Dặn dò: - làm bài tập ở sgk. - chuẩn bị bài mới: ôn tập phần làm văn *** Tiết thứ: 105 Trả Bài làm văn số 7 (kiểm tra học kí II) (Thi chung, chầm chung)

File đính kèm:

  • docGiao an van 10new2014.doc