Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 31 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Kiều

1- MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

1.1.Kiến thức:

Vấn đề môi trường và tệ nạn x hội ở địa phương.

1.2.Kĩ năng:

Quan st, pht hiện, tìm hiểu v ghi chp thơng tin

By tỏ ý kiến suy nghĩ về vấn đề x hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề đó và trình by trước tập thể.

1.3.Thái độ:

Gio dục hs cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, tránh xa các tệ nạn x hội

2- TRỌNG TM:

Nội dung các văn bản nhật dụng, vấn đề môi trường và tệ nạn x hội

3- CHUẨN BỊ:

GV: Nghiên cứu tài liệu tham khảo, sưu tầm thêm một số bài viết, tranh ảnh về các vấn đề trên ở báo chí địa phương.

HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV ở tuần 13 (tiết 52) HKI. Đọc một số bài do GV cung cấp.

4- TIẾN TRÌNH

4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện :

4.2. Kiểm tra miệng: Kết hợp trong bi mới.

4.3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Như các em đã biết, những vấn đề về môi trường, dân số, trẻ em, các tệ nạn xã hội không những là vấn đề có tính toàn cầu, toàn quốc mà là vấn đề cụ thể, đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ ở các làng quê, thôn bản. Những vấn đề ấy đang trở nên nhức nhối và ảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi con người. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một số vấn đề trên ở địa phương chúng ta (GV ghi tựa bài)

 

doc12 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 31 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Kiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Giáo dục hs cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, tránh xa các tệ nạn xã hội 2- TRỌNG TÂM: Nội dung các văn bản nhật dụng, vấn đề mơi trường và tệ nạn xã hội 3- CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu tài liệu tham khảo, sưu tầm thêm một số bài viết, tranh ảnh về các vấn đề trên ở báo chí địa phương. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV ở tuần 13 (tiết 52) HKI. Đọc một số bài do GV cung cấp. 4- TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng: Kết hợp trong bài mới. 4.3. Bài mới: Giới thiệu bài: Như các em đã biết, những vấn đề về môi trường, dân số, trẻ em, các tệ nạn xã hội không những là vấn đề có tính toàn cầu, toàn quốc mà là vấn đề cụ thể, đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ ở các làng quê, thôn bản. Những vấn đề ấy đang trở nên nhức nhối và ảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi con người. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một số vấn đề trên ở địa phương chúng ta (GV ghi tựa bài) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: HS nhắc lại nội dung các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8 ? văn bản nhật dụng là gì? ? Trong chương trình phần văn của lớp 8, chúng ta đã học những văn bản nhật dụng đề cập đến những vấn đề gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề môi trường ở địa phương HS đọc văn bản: 1- “Tây Ninh đang mất dần bản sắc làng quê” (Tài liệu của trường CĐSP TN) ? Nội dung văn bản này đề cập đến những điều gì? ¨ - Sự thức tỉnh của con người và mong muốn quay trở về với cảnh thiên nhiên. - Báo động về môi trường sống: thiên nhiên đang bị tàn phá 2- Văn bản: “Hòn vàng thì mất, hòn đá thì còn” (Thông tin dân số TN của UBDS KHHGĐ Tỉnh, kỷ niệm ngày dân số) ?Tóm tắt nội dung văn bản? ¨ Nổi khổ và sự thức tỉnh của một gia đình đông con. Hoạt động 3: HS thảo luận và trình bày những điều đã tìm hiểu được bằng một văn bản Gv phân 6 nhóm à Các nhóm đại diện trình bày bài viết của mình à Gv nhận xét I- Nội dung các văn bản nhật dụng đã học: - Thông tin về Ngày trái đất năm 2000: Kêu gọi một ngày không dùng bao bì nilông để cải thiện môi trường sống, bảo vệ Trái đất. - Ôn dịch, thuốc lá: nghiện thuốc lá gây tổn hại sức khoẻ tác hại xấu đến cuộc sống gia đình và xã hội. - Bài toán dân số: hạn chế gia tăng dân số để góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. II- Vấn đề môi trường, thuốc lá, dân số ở Tây Ninh 1- Tìm hiểu văn bản: -Tây Ninh đang mất dần bản sắc làng quê (báo TN 6/2004) -Hòn vàng thì mất, hòn đất thì còn. 2- HS trình bày những vấn đề đã tìm hiểu: + Thực trạng biện pháp đã thực hiện, những tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu để giải quyết vấn đề mơi trường ở địa phương. + Thực trạng biện pháp đã thực hiện, những tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu để giải quyết tệ nạn xã hội ở địa phương. 4.4-Câu hỏi, bài tập củng cố: Gv tổng kết, đánh giá chung, biểu dương, phê bình (nếu có) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học * Đối với bài học ở tiết học này: Nắm vững nội dung bài học Tìm hiểu vấn đề mơi trường ở địa phương – nêu biện pháp khắc phục. Lập dàn ý cho một bài văn viết về vấn đề của đời sống theo định hướng * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo. Chữa lỗi diễn đạt lơ gich 1. Đọc kĩ các bài tập trong sgk 2. Tập sửa các lỗi 3. Tìm một số lỗi thường gặp 5- RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 32- Tiết 122 ND: 9/4/2013 CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (lỗi lôgic) 1- MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: -HS biết: Hiệu quả của việc diễn đạt hợp lơ-gíc - HS hiểu:Cách diễn đạt hợp lơ-gíc. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được:nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi diễn đạt liên quan đến lơ-gíc - HS thực hiện thành thạo: Cách chữa lỗi diễn đạt liên quan đến lơ-gíc 1.3.Thái độ: - Thói quen:năng lực tư duy -Tính cách:Cẩn thận, sáng tạo. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Chữa lỗi diễn đạt 3 - CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bài tập bổ trợ 3.2.HS: Tập chữa lỗi theo yêu cầu của SGK. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bị cuả HS. 4.3. Tiến trình bài học:: Giới thiệu bài: Lỗi diễn đạt không chỉ thuần tuý liên quan đến mặc sử dụng ngôn ngữ mà còn liên quan đến tư duy của người nói, người viết. Vì vậy, để tránh lỗi diễn đạt, một mặt phải nắm vững những qui tắc sử dụng ngôn ngữ, mặt khác phải không ngừng rèn luyện năng lực tư duy. Bài này nêu ra một số lỗi diễn đạt có liên quan đến tư duuy (lỗi về lôgic) của người nói, người viết (GV ghi tựa bài). HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (TG:15P) *Mục tiêu: Phát hiện và sửa lỗi trong những câu cho sẵn · HS đọc các câu ở SGK và thảo luận theo từng nhóm sau đó lên bảng sửa bài Câu a: khi viết một câu có kiểu kết hợp “A và B khác” thì A và B phải cùng loại, trong đó B là từ ngữ có nghĩa hẹp à Trong câu B không phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn A Þ có thể sửa lại à Câu b: Khi viết một câu có kiểu kết hợp “A nói chung và B nói riêng” thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn từ ngữ B. Câu c: Khi viết một câu có kiểu kết hợp “A, B và C” (các yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với nhau) thì A, B, C phải là những từ ngữ thuộc cùng một trường từ vựng, biểu thị những khái niệm thuộc cùng một phạm trù. Câu d: Trong câu hỏi lựa chọn A hay B? thì A và B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng – hẹp với nhau, nghĩa là A không bao hàm B và B cũng không bao hàm A. Câu e: àkhông chỉ A mà còn B * Gợi ý: Câu h: thay nên bằng và; có thể bỏ từ chi thứ hai để tránh lập từ. Câu I: thay có được bằng hoàn thành được Câu k: Hút thuốc lá vừa có hai cho sức khoe,û vừa tốn kém về tiền bạc. Hoạt động 2: (TG:15P) *Mục tiêu: HS tìm lỗi diễn đạt (lỗi về lôgíc) trong bài TLV của mình GV hướng dẫn cho cả lớp chữa những lỗi đó (HS sử dụng ở bài viết số 7) 1- Chữa lỗi trong câu cho sẵn a- + và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác + quần áo, giày dép và đồ dùng học tập + giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác. b- -Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng -Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng c- -Lão Hạc, Bước đường cùng và Tắt đèn -Nam cao, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố d- Giáo viên bác sĩ e- Nghệ thuật nội dung -Bố cục ngôn từ -Bài thơ hay về nghệ thuật nói chung, sắc sảo về ngôn từ nói riêng g- - Cao gầy thì lùn và mập - áo trắng mặc áo carô 2- Chữa lỗi trong lời nói, bài viết Phát hiện và chữa lỗi trong lời nói, bài viết của bản thân à người khác 4.4- Tổng kết:: Để nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi những câu này, chủ yếu còn vận dụng kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngừ và kiến thức về trường từ vựng 4.5 Hướng dẫn tự học *Đối với bài học ở tiết này: - Xem lại bài sửa, hồn thành bài tập trong vbt - Sửa một số lỗi thường gặp - Liên hệ thực tế trong giao tiếp hàng ngày, hoặc trong bài làm của hs, rút kinh nghiệm về cách diễn đạt *Đối với bài học ở tiết tiếp theo. - Chuẩn bị bài: Chuẩn bị ơn tập tiếng việt theo yêu cầu SGK 5 - PHỤ LỤC: Tuần 32- Tiết 123 - 124 ND: 11/4/2013 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 (văn nghị luận) 1- MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức:Giúp : - HS biết: Vận dụng kỹ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với các em. - HS hiểu: đặc điểm của văn bản nghị luận. 1.2.Kĩ năng: - HS thực hiện được:- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài TLV sau đạt kết quả tốt hơn. - HS thực hiện thành thạo:Viết văn nghị luận. 1.3.Thái độ: - Thĩi quen:Tự giác làm và kiểm tra bài làm của mình. - Tính cách: Cẩn thận, sáng tạo, siêng năng. 2. MA TRẬN 3. ĐỀ, ĐÁP ÁN Đề: Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ tha thiết căn dặn: “Non sơng Việt Nam cĩ trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ vào một phần lớn ở cơng học tập của các em”. Em hiểu lời dạy trên của Bác như thế nào? Đáp án 1- Mở bài: (2đ) Giới thiệu luận đề việc học tập của các em hs Trong hồn cảnh: gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập Tác giả: Bác Hồ 2- Thân bài (6đ) Giải thích nghĩa luận điểm: thế nào là non sơng Việt Nam cĩ trở nên tươi đẹp hay khơng? dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu? Vì sao chính là nhờ vào một phần lớn ở cơng học tập của các em chính là nhờ vào một phần lớn ở cơng học tập của các em chính là nhờ vào một phần lớn ở cơng học tập của các em? Dẫn chứng lịch sử hoặc thực tế. Thể hiện tấm lịng mong mỏi của Bác, hs chúng ta cần phải làm gì? 3- Kết bài: (2đ) Nhận xét chung luận đề: Việc học tập của các em học sinh. Rút ra bài học. 4. KẾT QUẢ: * Thống kê kết quả: LỚP TSHS GIỎI TL KHÁ TL TB TL YẾU TL KÉM TL TB TRỞ LÊN TL 8A1 8A2 8A3 TC * Đánh giá ưu điểm , tồn tại: * ưu điểm *Tồn tại 5 .PHỤ LỤC: ......................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 8 tuan 33.doc