Trong 3 cuộc k/c chống quân Nguyên – Mông cuộc k/c lần thứ 2 là gay go, quyết liệt nhất . Giặc cậy thế mạnh đã thực hiện những hành động ngang ngược, tàn bạo với nhân dân ta .Ta sôi sục căm thù, tuy nhiên trong hàng ngũ tướng sĩ có người giao động có tư tưởng cầu hoà. Để cuộc k/c lấy lại thế chủ động, giành thắng lợi TQT ( 1 vị tướng trẻ tài ba) đã thảo bài hịch tướng sĩ. Vì thế tư tưởng chủ đạo của Hich tướng sĩ là nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nghĩa quân, bài HTS chính là thước đo cao nhất, tập trung nhất tinh thần của các tướng sĩ .
23 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mình về nội dung, hình thức, trình bày các bước TLTM.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài TM, đánh giá đúng sai.
3. Thái độ:
- Có ý thức sửa chữa những nhược điểm trong bài viết.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
Chấm, chữa bài
2. Chuẩn bị của học sinh :
Ôn lại lí thuyết văn thuyết minh + nhớ lại bài làm, tự nhận xét bài làm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 ph - viết ( đề + đáp án - tờ riêng)
Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút)
Tiết trước các em đã được học và viết bài số 5. Để giúp các em thấy được ưu nhược điểm của mình. Hôm nay cô sẽ trả bài cho các em.
Dạy nội dung bài mới
Trả bài cho lớp 8A
HS
GV
H
HS
GV
GV
GV
Nhắc lại đề bài
Chép đề bài lên bảng
Đề văn thuộc thể loại nào? Phạm vi KT? Đối tượng TM
TL – GV khái quát ghi lên bảng
Hướng dẫn HS lập dàn ý từng phần
Ghi khái quát dàn ý lên bảng
với nhiều nhãn hiệu nổi tiếng như: của Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc: Tian Ling, Ling Hao,. mang những phong cách thiết kế riêng biệt. Tuy nhiên cách làm chúng đều có phần giống nhau.
Nhận xét bài làm của HS
* Kiến thức :
- Thực hiện đầy đủ bố cục bài viết
- Cơ bản đã nắm được thể văn thuyết minh về thể thơ 6/8
- Biết cách trình bày một bài văn thuyết minh theo đúng đặc trưng thể loại.
- Một số bạn làm bài khá ( Tiến Anh,Sòi Hà, Nhung.)
+ Một số gthiệu còn sơ sài
+ Trình tự thuyết minh chưa thật hợp lớ
+ chưa nắm được kiến thức về thể thơ
+ Chưa có tính thuyết phục
* Kỹ năng: một số em chưa có kỹ năng làm bài văn TM, còn mang tính chất miêu tả lại chiếc cặp
* Vận dụng :
Cách vận dụng KT và KN còn yếu
( các em H mông )
* Trình bày bài còn cẩu thả :
( Hoàng, Lâm, HS h mông )
- Còn sai một số lỗi về ctả, dùng từ,
* Diễn đạt yếu ( ở một số em )
2 HS tráo bài - phát hiện lỗi chính tả
sửa theo yêu cầu
Nêu 1 số lỗi cụ thể về cách diễn đạt
-> y/c hs sửa lỗi
Thực hiện
Đọc và ghi lỗi lên bảng
Sửa lỗi
* Kết quả :
Tổng số 36, trong đó :
Giỏi : 0 khá : 15 bài , TB : 13 bài
yếu : 7 bài
* Trả bài
Đọc bài : + Điểm khá
+ Điểm kém
I. Đề bài (1 phút)
Thuyết minh về chiếc cặp sách của em
II. Tìm hiểu đề: (2phút)
- TL: Thuyết minh
- Đối tượng: chiếc cặp sách
- Phạm vi KT: chiếc cặp sách của em
III. Lập dàn ý (8phút)
1. Mở bài :
Giới thiệu chiếc cặp sách là người bạn đồng hành lâu dài với lứa tuổi học trò trong suốt thời gian cắp sách đến trường.
2. Thân bài
a. Nguồn gốc, xuất xứ:
- Xuất xứ:
Vào năm 1988, nước Mỹ lần đầu tiên sản xuất ra chiếc cặp sách mang
phong cách cổ điển.
- Từ sau 1988, cặp sách đã được sử dụng phổ biến nhiều nơi ở Mỹ và sau đó lan rộng ra khắp thế giới.
b. Cấu tạo:
- Chiếc cặp có cấu tạo rất đơn giản.
+ Phía ngoài: chỉ có mặt cặp, quai xách, nắp mở, một số cặp có quai đeo,.
+ Bên trong: có nhiều ngăn để đựng sách vở, bút viết, một số cặp còn có ngăn để đựng áo mưa hoặc chai nước,.
c. Quy trình làm ra chiếc cặp :
- Có nhiều loại cặp sách khác nhau như: cặp táp, cặp da, ba-lô +
Lựa chọn chất liệu: vải nỉ, vải bố, da cá sấu, vải da,.
+ Xử lý: tái chế lại chất liệu để sử dụng được lâu dài, bớt mùi nhưng vẫn giữ được nét đặc trưng của chất liệu đó.
+ Khâu may: thông thường các xí nghiệp sử dụng máy may để may từng phần của chiếc cặp lại với nhau theo thiết kế.
+ Ghép nối: ghép các phần đã được may thành một chiếc cặp hoàn chỉnh rồi được tung ra thị trường với những giá cả khác nhau.
d. Cách sử dụng:
- Tùy theo từng đối tượng mà con người có những cách sử dụng cặp khác nhau:
+ học sinh nữ : dùng tay xách cặp hoặc ôm cặp vào người.
e. Cách bảo quản:
- Học sinh chúng ta thường khi đi học về thì quăng cặp lên trên cặp một cách vô lương tâm khiến cặp dễ bị rách hay hư hao. Nên bảo quản cặp bằng những phương pháp sau đây để giữ cho cặp bền tốt và sử dụng được lâu:
+ Thường xuyên lau chùi hoặc giặt cặp để giữ độ mới của cặp.
+ Không quăng cặp hay mạnh tay để tránh làm rách cặp hay hư hao.
g . Công dụng:
- Cặp là vật để chúng ta đựng sách vở, bút viết mỗi khi đến trường.
- Cặp cũng là vật để che nắng, che mưa cho sách vở. Một số bạn cũng sử dụng cặp để che mưa cho chính bản thân.
- Cặp cũng là vật đã để lại không biết bao nhiêu kỷ niệm vui, buồn, đồng thời cũng tô lên nét đẹp của tuổi học trò - cái tuổi đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi người chúng ta.
3. Kết bài
- Cùng với những vật dụng tiện lợi khác, chiếc cặp sách đã trở thành một người bạn trung thành và luôn đồng hành với mỗi con người, đặc biệt là đối với những học sinh - chủ nhân tương lai của đất nước Việt Nam.
IV. Nhận xét chung: (6phút)
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng :
Vận dụng :
Trình bày :
Diễn đạt :
V. Lỗi và sửa lỗi: (10phút)
1. Chính tả:
2. Diễn đạt:
3. Lỗi dùng từ:
Trả bài cho lớp 8B
HS
GV
H
HS
GV
GV
GV
HS
HS
GV
Gv
Nhắc lại đề bài
Chép đề bài lên bảng
Đề văn thuộc thể loại nào? Phạm vi KT? Đối tượng TM
TL – GV khái quát ghi lên bảng
Hướng dẫn HS lập dàn ý từng phần
Ghi khái quát dàn ý lên bảng
với nhiều nhãn hiệu nổi tiếng như: của Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc: Tian Ling, Ling Hao,. mang những phong cách thiết kế riêng biệt. Tuy nhiên cách làm chúng đều có phần giống nhau.
Nhận xét bài làm của HS
* Kiến thức :
- Thực hiện đầy đủ bố cục bài viết
- Cơ bản đã nắm được thể văn thuyết minh về thể thơ 6/8
- Biết cách trình bày một bài văn thuyết minh theo đúng đặc trưng thể loại.
- Một số bạn làm bài khá ( Lường Trang, nhung, Lan Anh.)
+ Một số gthiệu còn sơ sài
+ Trình tự thuyết minh chưa thật hợp lớ
+ chưa nắm được kiến thức về thể thơ
+ Chưa có tính thuyết phục
* Kỹ năng: một số em chưa có kỹ năng làm bài văn TM, còn mang tính chất miêu tả lại chiếc cặp
* Vận dụng :
Cách vận dụng KT và KN còn yếu
( các em H mông )
* Trình bày bài còn cẩu thả :
( Hoàng, Lâm, HS h mông )
- Còn sai một số lỗi về ctả, dùng từ,
* Diễn đạt yếu ( ở một số em )
2 HS tráo bài - phát hiện lỗi chính tả
sửa theo yêu cầu
Nêu 1 số lỗi cụ thể về cách diễn đạt
-> y/c hs sửa lỗi
Thực hiện
Đọc và ghi lỗi lên bảng
Sửa lỗi
* Kết quả :
Tổng số 31, trong đó :
Giỏi : 0 khá : 10 bài , TB : 15 bài
yếu : 6 bài
* Trả bài
Đọc bài : + Điểm khá
+ Điểm kém
I. Đề bài (1 phút)
Thuyết minh về chiếc quạt giấy Việt Nam
II. Tìm hiểu đề: (2phút)
- TL: Thuyết minh
- Đối tượng: chiếc quạt giấy Việt Nam
- Phạm vi KT: chiếc quạt giấy Việt Nam
III. Lập dàn ý ( 8phút)
1. Mở bài :
giới thiệu chung về cái quạt ( từ xa xưa quạt đã ttrở thành một ngườibạn thân thiết trong đời sống của con người việt nam ...)
2. Thân bài
* Nêu nguồn gốc , xuất xứ :
Chiêc quạt giấy đã có từ rất lâu đời ...
* Phân loại
có nhiều loại quạt : từ quạt mo -> quạt giấy ->quạt thủ công bằng nan tre hiện đại nhất là quạt điện . ngoài racòn nhiều loại quạt đồ chơi của trẻ em hay dùng trang trí trong nhà.....)
* Nêu đặc điểm riêng của từng loại quạt ( làm bằng những vật liệu gì , hình dáng , kích thước ra sao , cấu tạo chính ...)
* công dụng :
dùng để tạo gió quạt mát cho con người , dùng để trangtrí , dùng làm dụng cụ ca múa hát , đồ chơi , những cô gái trẻ nướcngoài còn dùng quạt làm duyên trong những ngày lễ ...)
* ý nghĩa :
là vật dụng quan trọng , hữu ích , mang lại nguồn lợi nhuận trong kinh doanh ...
3. Kết bài :
nêu cảm nghĩ của bạn thân về chiếc quạt
IV. Nhận xét chung: (6phút)
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng :
3.Vận dụng :
4. Trình bày :
5.Diễn đạt :
V. Lỗi và sửa lỗi: (10phút)
1. Chính tả:
2. Diễn đạt:
3. Lỗi dùng từ:
Trả bài cho lớp 8C
HS
GV
H
HS
GV
GV
GV
GV
HS
HS
Gv
Nhắc lại đề bài
Chép đề bài lên bảng
Đề văn thuộc thể loại nào? Phạm vi KT? Đối tượng TM
TL – GV khái quát ghi lên bảng
Hướng dẫn HS lập dàn ý từng phần
Ghi khái quát dàn ý lên bảng
Nhận xét bài làm của HS
* Kiến thức :
- Thực hiện đầy đủ bố cục bài viết
- Cơ bản đã nắm được thể văn thuyết minh về thể thơ 6/8
- Biết cách trình bày một bài văn thuyết minh theo đúng đặc trưng thể loại.
- Một số bạn làm bài khá ( Linh, Thành, Thiên, Dinh Hiền.)
+ Một số gthiệu còn sơ sài
+ Trình tự thuyết minh chưa thật hợp lí
+ chưa nắm được kiến thức về thể thơ
+ Chưa có tính thuyết phục
* Kỹ năng: một số em chưa có kỹ năng làm bài văn TM, còn mang tính chất miêu tả lại chiếc cặp
* Vận dụng :
Cách vận dụng KT và KN còn yếu
( các em H mông )
* Trình bày bài còn cẩu thả :
( Đức , Dân, HS h mông )
- Còn sai một số lỗi về ctả, dùng từ,
* Diễn đạt yếu ( ở một số em )
* Kết quả :
Tổng số 31, trong đó :
Giỏi : 0 khá : 9 bài , TB : 14 bài
yếu : 6 bài
tráo bài - phát hiện lỗi chính tả
sửa theo yêu cầu
Nêu 1 số lỗi cụ thể về cách diễn đạt
-> y/c hs sửa lỗi
Đọc bài : + Điểm khá
+ Điểm kém
I. Đề bài (1 phút)
Hãy thuyết minh về một thể loại văn học .
II. Tìm hiểu đề: (2phút)
- TL: Thuyết minh
- Đối tượng: thể thơ 6/8
- Phạm vi KT: Nguồn gốc hình thành, phát triển, đặc điểm của thể thơ.
III. Lập dàn ý (8 phút)
1. Mở bài :
Giới thiệu thể thơ.
2. Thân bài :
* Nguồn gốc hỡnh thành, phỏt triển
+ Bắt nguồn từ văn học dõn gian được dựng chủ yếu trong sỏng tỏc ca dao, dõn ca sau được dựng phổ biến trong dũng văn học viết. Được cỏc nhà thơ, văn vận dụng ...
* Đặc điểm:
- gọi là thơ 6/8 bởi mỗi cặp thơ được tạo nờn bởi một cõu 6 (lục) và một cõu 8(bỏt).
- Một bài thơ ngắn gồm 2 cõu bài thơ dài cú thể gồm nhiều cõu.
- Luật B-T trong thơ 6/8 khỏ đa dạng (dàn bài )
- Nhịp thơ linh hoạt uyển chuyển...
- Sự phong phú trong sỏng tỏc....
3. Kết bài :
Tác dụng của của thơ lục bát: thể hiện nhiều cung bậc tình cảm của người dân lao động......
IV. Nhận xét chung: (6phút)
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng :
3.Vận dụng :
4. Trình bày :
5.Diễn đạt :
V. Lỗi và sửa lỗi: (10phút)
1. Chính tả:
2. Diễn đạt:
3. Lỗi dùng từ:
3. Củng cố bài ( 2ph )
Rút kinh nghiệm chung cho bài làm sau
4. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà ( 1ph )
- Ôn kĩ lí thuyết văn thuyết minh.
- Chuẩn bị bài “Nước Đại Việt ta”
+ Đọc bài, trả lời câu hỏi sgk.
+ Sưu tầm thêm tài liệu về tác giả.
File đính kèm:
- van 8 tuan 26.doc