Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 20 - Nguyễn Long Thạnh

A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

1. Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển Trung Trung Bộ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. Nghệ thuật tả cảnh, tả tình bình dị mà lắng sâu, thấm thía.

2. Tích hợp với phần Văn ở bài Khi con tu hú, phần Tiếng Việt ở bài Câu nghi vấn (tiếp), phần Tập làm văn ở bài Thuyết minh về một cách làm (phương pháp).

3. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ 8 chữ, phân tích các hình ảnh nhân hóa, so sánh đặc sắc.

4. Chuẩn bị của thầy – trò:

- Tuyển tập thơ Tế Hanh, hình ảnh chân dung bài thơ.

- Sưu tầm một bức tranh hoặc ảnh một làng ven biển, cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.

B. THIẾT KẾ BÀI DẠY – HỌC:

 

docx8 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 20 - Nguyễn Long Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tự nhận thức; theo thứ tự diễn biến sự việc hoặc theo thứ tự chính phụ,) - Đoạn văn thuyết minh phải góp phần thể hiện đặc điểm của bài văn thuyết minh: giới thiệu được về đối tượng một cách chính xác khách quan. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. GV định hướng cách làm bài cho học sinh. GV gọi 1 học sinh thực hiện trên bảng. các học sinh khác thực hiện vào nháp. Bài tập 2: Cho chñ ®Ò: Hå ChÝ Minh, l·nh tô vÜ ®¹i cña nh©n d©n ViÖt Nam. H·y viÕt thµnh ®o¹n v¨n thuyÕt minh. Bài tập 3: Viết đoạn văn giới thiệu SGK Ngữ Văn lớp 8, tập 1. Lưu ý: Bài tập này khó đối với học sinh. Bởi vậy, chỉ cần yêu cầu các em đọc kĩ phần mục lục, dựa vào đó giới thiệu sơ lược về các tuần, bài, tên và sắp xếp các bài, tiết học trong các tuần. LUYỆN TẬP: * Đoạn mở bài: Mời bạn đến thăm trường tôi - ngôi trường be bé, nằm ở giữa cánh đồng xanh - ngôi trường thân yêu, mái nhà chung của chúng tôi. * Đoạn kết bài: Trường tôi như thế đó: giản dị, khiêm nhường mà xiết bao gắn bó. Chúng tôi yêu quý vô cùng ngôi trường như yêu ngôi nhà của mình. Chắc chắn những kỉ niệm về trường sẽ đi theo suốt cuộc đời. Gîi ý: - N¨m sinh, n¨m mÊt, quª qu¸n, gia ®×nh - §«i nÐt vÒ qu¸ tr×nh ho¹t ®éng, sù nghiÖp - Cèng hiÕn víi d©n téc DẶN DÒ: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài. + Sưu tầm một số bài văn thuộc các phương thức biểu đạt khác nhau để so sánh, đối chiếu làm mẫu tự phân tích, nhận diện. + Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề tự chọn. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: * Chuẩn bị: “Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) ”. Trả lời các câu hỏi SGK. D. RÚT RA KINH NGHIỆM: TUẦN 20 BÀI 19 TIẾT 77 VĂN HỌC QUÊ HƯƠNG Tế Hanh KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển Trung Trung Bộ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. Nghệ thuật tả cảnh, tả tình bình dị mà lắng sâu, thấm thía. Tích hợp với phần Văn ở bài Khi con tu hú, phần Tiếng Việt ở bài Câu nghi vấn (tiếp), phần Tập làm văn ở bài Thuyết minh về một cách làm (phương pháp). Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ 8 chữ, phân tích các hình ảnh nhân hóa, so sánh đặc sắc. Chuẩn bị của thầy – trò: Tuyển tập thơ Tế Hanh, hình ảnh chân dung bài thơ. Sưu tầm một bức tranh hoặc ảnh một làng ven biển, cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. THIẾT KẾ BÀI DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 TỔ CHỨC KIỂM TRA BÀI CŨ (Hình thức: Vấn đáp) Đọc diễn cảm – thuộc lòng bài thơ Ông Đồ. Nói rõ hai nguồn cảm hứng chủ yếu làm nên kiệt tác Thơ mới này. Phân tích hình ảnh Ông Đồ trong hai khổ thơ đối lập: 2-3. Qua sự tương phản đó, qua đó tác giả muốn thể hiện tình cảm gì, đối với những ai? Kết cấu bài thơ Ông Đồ có gì độc đáo? Chứng minh qua khổ thơ đầu và khổ cuối. HS đọc diễn cảm được bài thơ, nói lên được hai nguồn cảm hứng chủ yếu làm nên kiệt tác Thơ mới này HS được 6 điểm. Phân tích được hình ảnh Ông Đồ và nêu được tác giả muốn thể hiện tình cảm gì, đối với ai? HS được 2 điểm. Nêu được sự độc đáo của kết cấu bài thơ HS được 2 điểm. Hoạt động 2 DẪN VÀO BÀI MỚI Quê hương, mỗi người chỉ một Quê hương nếu ai đi xa không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người! Lời bài ca Quê hương làm ta nhớ tới một làng biển miền Trung Trung Bộ từ hơn nửa thế kỉ nay đã in dấu ấn trong thơ Tế Hanh và trong long bạn đọc yêu thơ. Cùng với lời dẫn, GV cho HS quan sát tranh, ảnh chân dung nhà thơ, tập thơ, cảnh làng biển, đoàn thuyền ra khơi Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN ĐỌC, GIẢI THÍCH TỪ KHÓ. Đọc: Bài thơ này yêu cầu chúng ta cần phải đọc như thế nào ? GV cho từ 3-4 HS đọc. GV nhận xét cách đọc. Giải thích từ khó: Ngoài các từ trong phần Chú thích, có thể giải thích thêm: + cánh buồm vôi là gì? + phăng mái chèo là gì? + nghề chai lười là gì? + Yêu cầu: Giọng nhẹ nhàng, trong trẻo, chú ý nhịp phổ biến trong bài: 3-2-3 hoặc 3-5. Cánh buồm bằng vải, màu trắng như vôi. Mái chèo quạt nước nhanh và mạnh. Nghề quăng chai, thả lười – nghề đánh cá. Hoạt động 3 GIỚI THIỆU ? Dựa vào phần chú thích * / sgk em hãy trình bày đôi nét về tác giả ? - GV: Tế Hanh sinh 1921 quê ở Bình Dương – Quỳnh Sơn – Quảng Ngãi. Cái làng chài ven biển có dòng sông bao quanh này luôn trở đi trở lại trong thơ của ông. Ngay từ những sáng tác đầu tay hồn thơ lãng mạn của Tế Hanh đã gắn bó thiết tha với làng quê (Quê hương ; Lời con đường quê ; Một làng thương nhớ,) Sau này, thơ Tế Hanh mở rộng về đề tài, nhưng được biết đến nhiều nhất vẫn là những bài viết về quê hương miền biển thân yêu của ông. Trong thời kì đất nước bị chia cắt ( 1954 – 1975 ), mảng thơ thành công nhất của Tế Hanh cũng là mảng viết về quê hương Miền Nam đau thương anh dũng khi đó. Có thể nói, Tế Hanh là nhà thơ của quê hương mà bài “ Quê hương” là sáng tác mở đầu đầy ý nghĩa . ? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của tác giả ? ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Gv chốt: Không giống phần lớn các tác phẩm đương thời, đây là một trong số ít bài thơ lãng mạn ngân lên những giai điệu thật là tha thiết đối với cuộc sống cần lao . - GV hướng dẫn HS cách đọc . - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Đọc hợp tác -> Rèn kĩ năng lắng nghe, tư duy sáng tạo, giao tiếp - GV đọc mẫu 1 đoạn – HS đọc tiếp -> Nhận xét . ? Em hãy tìm bố cục của bài thơ ? ( 4 phần : Hai câu đầu: Giới thiệu làng quê của tác giả . Sáu câu tiếp: Cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá . Tám câu tiếp: Cảnh thuyền cá trở về bến . Khổ cuối: Nỗi nhớ làng quê của tác giả . GIỚI THIỆU: Tác giả: Tế Hanh (S/17) Tác phẩm: - Bài thơ thuộc phong trào thơ mới (1932- 1945 ). - Thể thơ 8 chữ, thơ tự do rất mới . Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN + GV yêu cầu HS đọc 8 câu thơ đầu để phân tích cảnh dân chai bơi thuyền ra khơi đánh cá. ? Nhà thơ đã giới thiệu chung về làng quê biển của mình như thế nào? “Làng tôi ởchài lưới: Nước bao vâyngày sông.” Ngheà nghieäp, vò trí laøng chaøi. ? Nhà thơ tả cảnh đoàn thuyền cùng trai tráng của làng ra khơi đánh cá trong khung cảnh như thế nào? ? Khí thế khi ra khơi được nhà thơ miêu tả cụ thể qua các từ ngữ nào? ? Gắn với hình ảnh con thuyền là hình ảnh cánh buồm. Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả cánh buồm trong đoạn thơ? GV cho HS đọc diễn cảm 8 câu tiếp. ? Cảnh đoàn thuyền trở về được miêu tả qua những câu thơ nào? Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,” Những con cá tươi ngon thân bạc trắng Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm ? Không khí bến cá khi thuyền đánh cá từ biển trở về được tái hiện như thế nào? ? Vì sao câu thơ thứ 3 của đoạn thơ lại được đặt trong dấu ngoặc kép? ? Hình ảnh dân chài và con thuyền trong đoạn thơ được miêu tả như thế nào? Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ ? Hai câu thơ tả con thuyền nằm im trên bến sau chuyến đi dài gợi cho em cảm xúc gì? ? Em hãy so sánh hình ảnh con thuyền qua hai lần xuất hiện? ? Nhớ làng, tác giả nhớ đến những gì? Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ? ? Tại sao tác giả nhớ nhất mùi nồng mặn của quê mình? ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1.Cảnh dân chai bơi thuyền ra khơi đánh cá: (8 câu thơ đầu) “Làng tôi ởchài lưới: Nước bao vâyngày sông.” Ngheà nghieäp, vò trí laøng chaøi. - Khi trời trong mạnh mẽ vượt trường giang. → Bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh → Nổi bật lên hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi. - Hình ảnh so sánh: Thuyền >< Con tuấn mã. - Các động từ mạnh: hăng, phăng, vượt Khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi => Bức tranh lao động đầy phấn khởi, dạt dào sức sống. - Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng → So sánh, nhân hóa độc đáo với hình ảnh quen thuộc => Cánh buồm là biểu tượng của linh hồn làng chài. 2.Cảnh thuyền cá về bến: - Không khí ồn ào, tấp nập, đông vui từ những chiếc ghe đầy cá → Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống => Gợi lên không khí vui tươi, sầm uất, mãn nguyện vì đoàn thuyền cập bến thắng lợi. - Câu thơ trong dấu ngoặc kép là lời cảm tạ chân thành trời đất đã sóng yên biển lặng để người dân chài trở về an toàn với cá đầy ghe. - Người dân chài và con thuyền nằm im nghỉ trên bến sau chuyến ra khơi. 3.Nỗi nhớ làng quê biển: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Nước xanh, cá bạc, buồm vôi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” → Nỗi nhớ chân thành, da diết, giản dị. → Nhà thơ trực tiếp nói về nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của mình → Nhớ cồn cào, day dứt mãi cái mùi nồng mặn đặc trưng của quê hương. Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT ? Em hãy cho biết nghệ thuật chủ yếu của bài thơ? ? Em hãy cho biết nội dung chủ yếu của bài thơ? ? Em hãy giải thích vì sao Tế Hanh được mệnh danh là “Nhà thơ của quê hương”? TỔNG KẾT: 1.Nghệ thuật: - Sáng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng. - Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc. - Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng khoáng. - Nội dung: + Bài thơ là bức tranh tươi sáng, khỏe khoắn về làng quê làm nghề chài lưới. + Thể hiện tấm lòng yêu quê hương đằm thắm của tác giả. => Tình yêu và nỗi nhớ là nguồn cảm hứng dạt dào trong suốt đời thơ Tế Hanh. Dặn dò: a. Học bài: - Học thuộc lòng bài thơ . - Nắm được nội dung của bài . - Làm bài tập 2 / sgk . - Viết đoạn văn phân tích một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. b. Soạn bài: - Soạn : Khi con tu hú. + Đọc và tìm hiểu chú thích ¶ trong SGK/19, 20. + Tìm hiểu nhan đề và viết một câu có 4 chữ đầu là “Khi con tu hú”, tìm hiểu sự tác động của tiếng kêu của tu hú tác động mạnh đến nhà thơ. + Phân tích cảnh mùa hè trong 6 câu thơ đầu. + Phân tích tâm trạng của người tù – chiến sĩ qua 4 câu thơ cuối. + Phân tích : Cảnh đầu và cuối bài thơ đều có tiếng kêu tu hú và tâm trạng của tác giả (người tù-chiến sĩ) qua hai cảnh đó. + Tìm hiểu về nghệ thuật của bài thơ . * Rút kinh nghiệm: .

File đính kèm:

  • docxGiao an ngu van 8 tuan 20.docx