1) Giống nhau
- Thể loại: Đều là văn tự sự, truyện kí hiện đại giai đoạn 1930 – 1945.
- Đề tài: Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống XH đương thời của tác giả
Số phận của những con người cực khổ bị XH thực dân nửa PK vùi dập
- Giá trị tư tưởng: Đều chan chứa tinh thần nhân đạo
+ yêu thương con người
+ trân trọng tình cảm, phẩm chất tốt đẹp của con người.
+ tố cáo sự tàn ác, xấu xa
- Giá trị nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần đời sống, sinh động (bút pháp hiện thực)
2) Khác nhau
- Về thể loại: Trong lòng mẹ (hồi kí), Tức nước vỡ bờ (tiểu thuyết), Lão Hạc
(T ngắn)
- Nội dung:
2.1. Trong lòng mẹ
+ Chủ đề- đề tài: Tình cảnh khốn khổ của chú bé mồ côi, mẹ đi lấy chồng xa
+ ND: Nỗi đau và tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng, cảm xúc hạnh phúc khi được ở trong lòng mẹ.
+ NT: Giọng văn chân thành tha thiết, cảm xúc tuôn trào, liên tưởng tưởng tượng mới mẻ.
2.2. Tức nước vỡ bờ
+ Chủ đề - đề tài: Người nông dân cùng khổ bị áp bức đè nén vùng lên.
+ ND: Phê phán chế độ bất nhân, ca ngợi phẩm chất và sức sống tiềm tàng của người PN nông thôn trước CMT8.
+ NT: XD nhân vật qua cử chỉ hành động trong thế đối lạp, tương phản.Kể chuyện và miêu tả sinh động.
2.3. Lão Hạc
+ Chủ đề- đề tài: Ông già giàu lòng tự trọng dằn vặt đau khổ vì chót lừa 1 con chó. tự tử để giữ mảnh vườn cho con.
+ ND: Số phận bi thảm và nhân phẩm cao đẹp của người nông dân.
+ NT: Miêu tả nhân vật qua diễn biến tâm lý sâu sắc, giọng văn trầm buồn, chi tiết chân thực kết hợp với trữ tình và triết lý.
15 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Năm học 2013-2014 - Vũ Thị Trung Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó?
- Vừa mang tính khoa học, vừa mang tính thực tiễn -> ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ
?) Trước khi có những thông tin này, em hiểu như thế nào về tác hại của việc dùng bao ni lông?
- 5 HS -> GV nhận xét ( và chuyển ý)
*GV bình: Việc phát minh ra chất dẻo hoá học trên là một thành tựu lớn của con người, nâng cao chất lượng cuộc sống. Nhưng chính con người lại sử dụng 1 cách tuỳ tiện khiến bao bì ni lông trở thành mối nguy hại cho môi trường và sức khoẻ con người .
Thảo luận
?) Vậy để sửa chữa những sai lầm trên chúng ta phải làm gì?
Có 3 cách sau:
-Chôn lấp HS thảo luận và chọn cách xử lí hạn
- Đốt chế tác hại của việc dùng bao ni lông
?) Văn bản đưa ra các biện pháp hạn chế... như thế nào? Biện pháp nào hiệu quả nhất?
- Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông,giặt khô dùng lại.
- Không dùng bao bì ni lông khi không cần thiết,
- Sử dụng túi đựng không bằng bao bì ni lông..thay = túi đựng khác...
- Thông báo cho mọi người hiểm hoạ của việc lạm dụng bao bì ni lông đối với môi trường và đối với con người
* GV: Từ “Vì vậy” như một cầu nối chặt chẽ dẫn dắt suy nghĩ của người đọc một cách tự nhiên...
* HS đọc phần cuối
?) Nhận xét giọng văn ở 3 câu kết?
Mạnh mẽ, cứng cỏi, vang ngân
?) Từ nào tạo nên ý nghĩa kêu gọi, động viên mọi người làm theo?
-> Điệp từ “ hãy” , câu không chủ ngữ ...-> chỉ tất cả mọi người
?) Nội dung lời kêu gọi là gì? Câu cuối theo em lời kêu gọi có chỉ dừng lại ở 1 ngày không?
- Khuyên bảo, yêu cầu, đề nghị mọi người hạn chế dùng bao ni lông
- nói 1 ngày là để tạo tâm thế tiếp thu ,,,cảm xúc trang trọng, ấn tượng.
*GV: Câu then chốt “một ngày...” khiến cho việc đơn giản bình thường trở nên trang trọng.
?) Mục đích của văn bản?
- Kêu gọi mọi người “một ngày...”
?) Đánh giá thành công về hình thức nghệ thuật của tác phẩm? Lời kêu gọi ấy được diễn đạt bằng cách nào ?
- Hình thức trang trọng
- Tiêu đề: ấn tượng, thu hút sự chú ý
- Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, logic
- Ngôn ngữ: chính xác, rõ ràng, chân thành. Giải thích, phân tích dựa trên cơ sở KH, khách quan, đáng tin cậy
-> Đây là thể loại VB thuyết minh chúng ta sẽ được học ở phần sau.
?) Mục đích của văn bản?
- Kêu gọi mọi người “một ngày...”
?) Đánh giá thành công về hình thức nghệ thuật của tác phẩm? Lời kêu gọi ấy được diễn đạt bằng cách nào ?
- Hình thức trang trọng
- Tiêu đề: ấn tượng, thu hút sự chú ý
- Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, logic
- Ngôn ngữ: chính xác, rõ ràng, chân thành. Giải thích, phân tích dựa trên cơ sở KH, khách quan, đáng tin cậy
-> Đây là thể loại VB thuyết minh chúng ta sẽ được học ở phần sau.
A. giới thiệu chung:
1. Xuất xứ:
- Ngày 22/4/2000 nhân lần đầu tiên VN tham gia Ngày Trái Đất.
B. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc- Chỳ thớch:
2.Bố cục :
- Kiểu văn bản nhật dụng thuyết minh một vấn đề xã hội: Bảo vệ môi trường.
- Bố cục: 3 đoạn
3. Phân tích văn bản
3.1. Thông tin về “Ngày trái đất”
- Ngày 22.4 hàng năm là “Ngày trái đất” mang chủ đề bảo vệ môi trường
“ 1 ngày không sử dụng bao bì ni lông”
-> Là lời thông báo ngắn gọn, dễ hiểu
2. Tác hại của việc dùng bao ni lông và biện pháp hạn chế sử dụng chúng
a) Tác hại
- Gây hại cho môi trường
- Gây hại tới sức khoẻ con người( gây bệnh hiểm nghèo)
-> ảnh hưởng trực tiếp đến mọi lĩnh vực của cuộc sống
b. Các b.pháp giải quyết
- ý thức sử dụng của mỗi người
-T truyền, vận động...
3. Lời kêu gọi “một ngày không dùng bao ni lông”
Quan tâm...
Hãy Bảo vệ
Hành động
- Cách trình bày: nhắc lại chủ đề 1 cách ấn tượng. Khuyên bảo, yêu cầu, đề nghị mọi người hạn chế dùng bao ni lông
4. Tổng kết
4.1: Nội dung:
Người đọc nhận thấy tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông để từ đó khắc phục có ý thức bảo vệ môi trường.
4.2. Nghệ thuật:
- Hình thức trang trọng
- Giải thích đơn giản, khách quan, rõ ràng..
- Bố cục chặt chẽ..
4.3. Ghi nhớ : sgk (107)
c. Luyện tập
Bài 1:
4. Củng cố:
GV hệ thống hoá kiến thức của bài: VB đề cập đến mấy vấn đề? Hãy thuyết trình nội dung bài học?
( Tác hại, Biện pháp, Lời kêu gọi..)
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, hoàn thành bài tập.
- Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong một tác phẩm truyện kí đã học.
- Chuẩn bị :Ôn tập các văn bản từ đầu năm -> nay : kiểm tra văn 45’
E. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Tuần.Tiết 40
Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm, tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh.
- Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
2. Kĩ năng:
a. Kỹ năng bài học:
- Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật.
- Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự.
b. Kỹ năng sống:
- Ra quyết định sử dụng phép tu từ nói quá và cách sử dụng.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm về cách sử dụng phép tu từ nói giảm, nói tránh.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng trong giao tiếp khi cần.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Soạn bài theo Chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh : Soạn bài.
C. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
* Phương pháp: đàm thoại, phân tích ngôn ngữ, tích hợp.
* Kỹ thuật dạy học:
1. Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra phép tu từ nói giảm, nói tránh và giá trị, tác dụng của việc sử dụng chúng.
2. Động não, suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng phép tu từ nói giảm, nói tránh.
3. Thực hành có hướng dẫn: viết câu/ đoạn văn có sử dụng phép tu từ nói giảm, nói tránh.
D. Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp :
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Học xong biện pháp tu từ nói quá. Em sẽ ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào? Hãy trình bày sơ đồ tư duy? Lấy ví dụ câu văn, câu thơ có sử dụng phép nói quá?
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: Từ lớp 6 đến nay các em đã học những biện pháp tu từ nào?
- So sánh, ẩn dụ,hoán dụ, điệp ngữ, nói quá Vậy hôm nay, cô giới thiệu thêm một biện pháp tu từ nữa đó là
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
GV treo bảng phụ -> HS đọc
(?) Những từ gạch chân có nghĩa là gì? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt đó?
- “ Đi gặp .., đi, chẳng còn..”-> Cùng nói đến cái chết
->cách dùng từ để giảm nhẹ, tránh đi phần nào sự đau buồn.
(?) Cùng nói về cái chết nhưng còn cách nói nào khác có tác dụng như trên?
- Mất, đi theo tổ tiên, về nơi chín suối...
* HS đọc VD 2
(?) Tại sao tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng từ khác cùng nghĩa với nó? ( Từ cùng nghĩa với từ “ bầu sữa” là từ nào? Nếu thay từ đó vào câu văn em thấy thế nào?)
- Tránh cảm giác thô và gây cười.
* HS đọc VD 3
(?) So sánh 2 cách nói ? Cách nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn?
- Đều là lời phê bình, trách cứ nhưng C2 nhẹ nhàng hơn, tế nhị hơn.
(?) Cách nói như trên gọi là nói giảm, nói tránh. Vậy em hiểu như thế nào...?
=> Là cách nói diễn đạt tế nhị, tránh cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, thô tục, thiếu lịch sự.
- 2 HS phát biểu -> GV chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ
(?) ở VD 1, nói giảm nói tránh bằng cách nào?
- Sử dụng hiện tượng chuyển nghĩa
(?) Người ta thường nói là “tử thi, thi hài” mà không nói là “xác chết” ? Nói bằng cách nào?
-> Giảm cảm giác ghê sợ -> Từ Đồng nghĩa Hán Việt
*GV: Nói là “chưa đẹp, chưa tốt” thay cho “xấu” là cách nói như thế nào? – Phủ định từ trái nghĩa
(?) Xét VD 1: Ông ấy sắp chết Nói trống
Ông ấy chỉ nay mai thôi
VD 2: “Thật ra lão chỉ tâm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu.... -> Nói tỉnh lược
(không dùng: gian, ác, tham ra phết...)
? BT 1 yêu cầu gì?
H suy nghĩ 2’
- HS điền bảng phụ
G: Nhận xét, sửa bài.
? Đọc yêu cầu BT 2?
H lên bảng làm bài.
? BT 3 yêu cầu gì?
- HS lên bảng
Mỗi HS 3 cặp câu
lý thuyết:
I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh:
1.Phân tích ngữ liệu: SGK trang 107
- VD1: Đều nói về cái chết
-> giảm cảm giác đau buồn
- VD2: tránh cảm giác thô tục, thiếu lịch sự
- VD3: Nói tránh từ “ lười”
=> Tạo sự tế nhị, lịch thiệp
2. Ghi nhớ : sgk( 108)
* Lưu ý: Các cách nói giảm nói tránh
-Sử dụng hiện tượng chuyển nghĩa (chết = đi)
- Dùng từ đồng nghĩa Hán Việt: (xác chết = tử thi)
- Phủ định từ trái nghĩa:
(xấu = chưa đẹp)
- Nói tỉnh lược( nói trống)
*ít dùng trong các văn bản hành chính, khoa học
Luyện tập:
BT 1 (108): Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh vào chỗ trống:
a) Đi nghỉ
d) có tuổi
b) Chia tay
e) đi bước nữa
c) khiếm thị
BT 2 (108): Các câu có sử dụng phép nói giảm nói tránh:
a2, b2, c1, d1, e2: Nói giảm nói tránh
BT 3(109) Làm theo mẫu
Mẫu: Cô ấy rất đen
-> Cô ấy không được trắng
Bạn An học kém lắm
-> Bạn An học chưa giỏi
BT 4 (109)
- Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh
4. Củng cố:
? Hệ thống kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, viết đoạn văn ngắn có dùng cách nói giảm nói tránh.
- Phân tích tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh trong một đoạn văn cụ thể.
- Chuẩn bị bài: Câu ghép (Trả lời câu hỏi + Tìm hiểu + Xem trước bài tập)
E. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- van 8giang(8).doc