Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Chương trình cả năm

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Qua bức thư của bố, qua tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của đứa con đối với mẹ, tác giả muốn những đứa con khắc sâu trong lòng rằng mẹ là người đáng kính nhất. Phạm lỗi với mẹ là một trong những lỗi đáng trách, đáng lên án nhất và sẽ là lỗi lầm ân hận suốt đời.

Giúp HS cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cách đọc và cảm thụ văn bản.

3. Thái độ: Luôn tôn trọng tình cảm của cha mẹ đối với con cái.

B. CHUẨN BỊ:

1. GV: Tài liệu tham khảo.

2. HS: Soạn bài.

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

Đặt vấn đề: Trong cuộc đời chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức hết được đièu đó. Vậy văn bản Mẹ tôi nhắn nhủ chúng ta điều gì? Hôn nay, ta vào tìm hiểu để nắm rõ nội dung, nghệ thuật của truyện.

 

doc239 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 7 - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS thực hiện bài tập này. GV nhận xét ,bổ sung. I. Nội dung: 1. Mục đích: - Viết văn bản đề nghị nhằm đè xuất một ý kiến hay nguyện vọng. - Viết văn bản báo cáo nhằm tổng kết nêu lên những gì đãlàm được để cấp trên được biết. 2. Nội dung: Đề nghị. - Ai đề nghị? Đề nghị ai? (Nơi nào) Đề nghị điều gì? Báo cáo. - Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào? 3. Hình thức trình bày: + Giống: Đều trình bày theo một số mục nhất định( có sẵn) + Khác: Mục đích và nội dung cụ thể được trình bày trong mỗi văn bản. 4. Những mục cần chú ý: II. Luyện tập: 1. Bài tập1: IV . - Củng cố: Hãy nêu mục đich, nội dung và hình thức trình bày của các văn bản đề nghị , báo cáo? Dặn dò: Về học bài cũ , làm tiếp phần còn lại tiết sau Luyện tập tiếp. Rút kinh nghiệm: TIẾT 126 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO ( tiếp) Ngày soạn: 20/4/2008 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS thông qua thực hành biết ứng dụng các văn bản báo cáovà đề nghị váo các tình huống cụ thể. 2. Kỹ năng: - HS nắm được quy cách làm được hai loại văn bản này. 3. Thái độ: Có ý thứachswar chữa những sai sót của mình khi viết văn bản đề nghị và báo cáo. B. CHUẨN BỊ: 1. GV: tình huống 2. HS: Viết văn bản C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị. III. Bài mới: Đặt vấn đề: Nhằm rèn luyện kỹ năng viết văn bản đề nghị và báo cáo đúng về hình thức lấn nội dung. Hôm nay,ta tiếp tục Luyện tậpviết văn bản đề nghị và báo cáo để rèn luyện các kỹ năng khi trình bày? Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức BT2: HS chuẩn bị ở nhà văn bản báo cáo và đề nghị? GV Gọi HS lên trình bày. GV gọi HS nhận xét cách trình bày BT3:GV hướng dẫn HS thực hiện. BT4:Hãy viết một văn bản báo, đề nghị theo nội dung? I. Nội dung: II. Luyện tập: 1. Bài tập1: 2. Bài tập2: mỗi văn bản. 3. Bài tập3: a. Báo cáo là không phù hợp. - phải viết giấy đề nghị. b. Văn bản đề nghị là không đúng. - Phải viết báo cáo. c. Không thể viết đơn. - Phải viết văn bản đề nghị biểu dương. 4. Bài tập 4: IV . - Củng cố: Khi nào cần viết văn bản đề nghị? Khi nào cần viết văn bản báo cáo? Dặn dò: Về học bài cũ , tập làm các văn bản trên. Ôn tập phần Tập làm văn tiết sau học. Rút kinh nghiệm: TIẾT 127 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 20/4/2008. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn bản biểu cảm và văn bản nghị luận. 2. Kỹ năng: - HS nắm được các khái niệm về văn bản biểu cảm và văn nghị luận. 3. Thái độ: Có ý thứcnhận biết văn bản biểu cảm và văn nghị luận. B. CHUẨN BỊ: 1. GV: tình huống 2. HS: Viết văn bản C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D: 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị. III. Bài mới: *Đặt vấn đề: Nhằm củng cố các khái niệm về văn bản biểu cảm và văn nghị luận. Hôm nay,ta vào ôn lại các loại văn bản trên để nắm rõ nội dung phương thức biểu đạt của nó. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức HĐ1: Ôn tập về văn biểu cảm. CH1: Hãy nêu các văn bản biểu cảm đã học và đọc thêm ? ( chỉ các văn bản văn xuôi). CH2: Văn bản biưêủ cảm có những đặc điểm gì? CH3:Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm? CH3:Yếu tố tự sự có vai trò gì trong văn biểu cảm? GV: Nêu câu hỏi 6 HS thực hiện I. Về văn biểu cảm: 1. Các loại văn bản biểu cảm được học và đọc thêm: - Một thứ quà của lúa non: Cốm - Sài Gòn tôi yêu, Cổng trường mở ra, - Mùa xuân của tôi, Mẹ tôi, Cây sấu Hà Nội. 2. Đặc điểm của văn bản biểu cảm: - Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. - Người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ,tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng hoặc biểu đạt trực tiếp những nỗi niềm cảm xúc trong lòng. - Bố cục gồm 3 phần - Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực. 3. Miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.. 4. Tự sự nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không phải nhằm mục đích kể chuyện. 5. Sử dụng so sánh, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hoá. - Biểu cảm trực tiếp người viết sử dụng ngôi thứ nhất. - Trực tiếp bộc lộ cảm xúc của mình lời than, lời nhắn,lời hô. 6.Kẻ bảng và điền vào các ô trống: Nội dung văn bản biểu cảm - Nội dung cảm xúc, tâm trạng, tình cảm và đánh giá nhận xét của người viết. Mục đích biểu cảm - Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá của người viết. Phương tiện biểu cảm - Câu cảm, so sánh, tương phản, câu hỏi tu từ, trực tiếp biểu hiện cảm xúc tâm trạng. IV . - Củng cố: Hãy nêu nội dung khái quát về bố cục làm bài văn biểu cảm? Dặn dò: Về học bài cũ . Ôn tập phần Tập làm văn tiết sau học. Rút kinh nghiệm: TIẾT 128 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tiếp) Ngày soạn: 20/4/2008. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn bản biểu cảm và văn bản nghị luận. 2. Kỹ năng: - HS nắm được các khái niệm về văn bản biểu cảm và văn nghị luận. 3. Thái độ: Có ý thứcnhận biết văn bản biểu cảm và văn nghị luận. B. CHUẨN BỊ: 1. GV: tình huống 2. HS: Viết văn bản C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: 7D 7E: II. Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị. III. Bài mới: *Đặt vấn đề: Nhằm củng cố các khái niệm về văn bản biểu cảm và văn nghị luận. Hôm nay,ta vào ôn lại các loại văn bản trên để nắm rõ nội dung phương thức biểu đạt của nó. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức HĐ1: Ôn tập về văn nghị luận. CH1: Hãy nêu các văn bản nghị luận đã học ? Sgk tập2 CH2: Trong đời sốn, em thấy văn nghị luận xuất hiện trong trường hợp nào? CH3:Trong văn nghị luận phải có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu? CH4:Để làm được bài văn chứng minh ngoài luận điểm và dẫn chứng còn cần phải chú ý thêm điều gì? Cần chú ý tới chất lượng của luận điểm và dẫn chứng không?Chúng như thế nào thì đạt yêu cầu? I. Về văn biểu cảm: II. Văn nghị luận: 1. Văn bản nghị luận: - Tinh thần yêu nước của nhân đân ta - Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương 2. Văn nghị luận: - Xuất hiện trong nhiều trường hợp khác nhau: - Nghị luận nói - Nghị luận viết. 3.Những yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận: - Luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng,lí lẻ ,dẫn chứng và lập luận. - Lập luận là yếu tố chủ yếu. 4. Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng , quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định hay phủ định được diễn đạt sáng tỏ dễ hiểu. - Câu a,d là luận điểm. - Câu b là câu cảm tnán - Câu c chưa đầy đủ, chưa rõ ý 5. Ngoài luận điểm và dẫn chứng còn cần lí lẽ và lập luận.. - Dẫn chứng hay, tiêu biểu, toàn diện. - Phân tích và trình bày dẫn chứng. 6. Giống: - Chung 1 luận điểm. - Phải sử dụng lí lẻ dẫn chứng và lập luận. Khác: Giải thích Chứng minh Vấn đề giải thích là chưa rõ Lý lẽ là chủ yếu Làm rõ bản chất vấn đề ntn? Vấn đề (giả thiết) là đã rõ Dẫn chứng là chủ yếu - Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề ntn? IV . - Củng cố: Cách làm một bài văn giải thích và chứng minh khác nhau ở điểm nào? Dặn dò: Về học bài cũ . Ôn tập phần Tiếng Việt tiết sau học. Rút kinh nghiệm: TUẦN 33: TIẾT 129: ÔNTẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp) Ngày soạn: 21-4-08 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ đã học. . 2. Kỹ năng: - HS nắm rõ tác dụng của phép biến đổi câu các phép tu từ và vận dụng chúng một cách có hiệu quả. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức nắm rõ các kiểu câu và các phép tu từ để vận dụng vào trong khi nói và viết. B. CHUẨN BỊ: 1. GV: Hệ thống hoá kiến thức. 2. HS: Ôn tập C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. ổn định tổ chức: 7A: II. Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn? III. Bài mới: Đặt vấn đề: Nhằm đánh giá cách lĩnh hội kiến thức tổng hợp của các em. Hôm nay, lớp vào tiết ôn tập để củng cố nắm chắc phần tiếng Việt từ đầu năm đến nay. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu nội dung các phép biến đổi trong câu? CH1: Rút gọn câu là gì? CH2: Hãy nêu ý nghĩa, hình thức công dụng của việc thêm trạng ngữ trong câu? CH3:Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? CH4:Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Đó là những cách nào? I. Các phép biến đổi câu: 1. Câu rút gọn: - Làm cho câu ngắn gọn hơn,vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp những từ đã xuất hiện trong câu đứng trước. - Ngụ ý hành động đặc điểm được nói trong câu là của chung mọi người.(lược CN) 2. Thêm trạng ngữ cho câu: - Để xác định thời gian,nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện,cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Về hình thức: TN có thể đứng đầu, giữa hoặc cuối câu. - Công dụng: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác. - Nối kết các câu, đoạn với nhau làm cho đoạn văn bài văn được mạch lạc. 3.Dùng cụm C-V để mở rộng câu: - Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ để mở rộng câu. 4. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : - Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch thống nhất. - Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tươnmgj của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sâu từ, cụm từ ấy. + Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. . Tên bài Định nghĩa Ví dụ Điệp ngữ - Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ. - Học! Học nữa! Học mãi! Liệt kê - Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng tình cảm. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công nghìn việc. II. Luyện tập: đưa ra bài tập HS thực hiện. IV . - Củng cố: Hãy nêu lên các phép biến đổi câu đã học? Dặn dò: Về học bài cũ . Xem lại kiến thức đã học tiết sau Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docSU 7 CKTKN 20112012.doc