Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tuần 37 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức)

A - Mục tiêu.

Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Hiểu được đặc điểm của cách phát âm tiếng Việt, thấy được những đặc điểm và ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.

2. Về kỹ năng:

- Đọc và phát âm cũng như viết đúng các thanh vần dễ lẫn

- Rèn luyện viết đúng chính tả

3. Về thái độ:

- Yêu quý, giữ gìn vốn tiếng Việt.

B - Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo, chuẩn bị bảng phụ.

2. Học sinh

- Học bài, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk

C -Tiến trình.

1. Ổn định lớp: Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới.

*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )

Tiếng Việt chúng ta phong phú và đa dạng về cấu tạo, ý nghĩa và giàu âm điệu nhưng điều đó cũng dễ có sự nhầm lẫn với những ai không hiểu hết về nó. Làm thế nào để có thể phát âm đúng và viết đúng tiếng Việt ?

 

doc9 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tuần 37 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và phát âm đúng các vần: ưi, ươi, eo, oeo. a. Rác rưởi, tức tưởi, khung cửi, chửi mắng, gửi thư, buồn rười rượi, lò sưởi, tươi sáng, ngửi mùi thơm. b. Ngoằn ngoèo, nghèo đói, lẻo khoẻo, bèo nhèo, khòng khoeo, cheo leo, ngoẹo đầu ngoẹo cổ, chim chèo bẻo 3. Bài tập 3: Đọc và phân biệt rõ thanh. a. Bão tố, muỗi đốt, ngã dúi ngã dụi, mẫu giáo, bác sĩ, hũ muối, quá ngưỡng, bị ngã, não nùng, kĩ càng, mĩ thuật b. ảo tưởng, kỷ luật, khởi xướng, lảng vảng, mảnh khảnh, ngả nghiêng, uyển chuyển, sảng khoái, nhởn nhơ, quỷ quyệt. *3 Hoạt động 3: (5phút ) 4. Củng cố. - Gọi HS đọc lại các bài tập 5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau D - Rút kinh nghiệm giờ dạy. * Ưu điểm:.................................................................................................................. .................................................................................................................................... * Tồn tại:..................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 34. Phần tập làm văn, tiếng việt Tiết 138: chương trình địa phương phần tiếng việt Bài 5: Tìm hiểu lỗi chính tả phổ biến ở Yên Bái về các dấu thanh và vần có các nguyên âm dễ lẫn. A - Mục tiêu. Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Hiểu được đặc điểm của cách phát âm tiếng Việt, thấy được những đặc điểm và ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 2. Về kỹ năng: - Đọc và phát âm cũng như viết đúng các thanh vần dễ lẫn - Rèn luyện viết đúng chính tả 3. Về thái độ: - Yêu quý, giữ gìn vốn tiếng Việt. B - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo, chuẩn bị bảng phụ. 2. Học sinh - Học bài, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk C -Tiến trình. 1. ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. *1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút ) Tiếng Việt chúng ta phong phú và đa dạng về cấu tạo, ý nghĩa và giàu âm điệu nhưng điều đó cũng dễ có sự nhầm lẫn với những ai không hiểu hết về nó. Làm thế nào để có thể phát âm đúng và viết đúng tiếng Việt ? Hoạt động Nội dung *2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập (35 phút) - Gv treo bảng phụ cho HS quan sát - HS thảo luận theo các nhóm điền bài tập - Gọi đại diện 4 nhóm lên điền - Các nhóm nhận xét lẫn nhau - GV nhận xét, sửa chữa - HS quan sát bảng phụ và làm ra giấy nháp - Gọi 3 em lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa - Gọi 2 em lên bảng điền - HS thảo luận làm bài tập - Gọi 3 em lên bảng làm bài tập - Các em khác nhận xét, bổ sung I - Luyện tập. 1. Bài tập 1: Điền các vần và các dấu thanh phù hợp vào chỗ trống trong các từ sau: a. Ch..........gia, bóng........ch, ch........nhà, ch.........tàu, kể............ch, hay.......q, q..........sách, h..........thoại, h........náo, h.........hoặc, ng.........vọng, q..........lực, th........trưởng, thường......xuyên. b. h.......quản, sào.......h, q.....chí, kiểm đ....., ng.....thực, xảo q....., th....trình, băng t....., t.......vọng, th........minh, cự t..., truyền th..... c. đông như mắc c..., g....gắm, ch.....động, l.....biếng, đám c.... d. Kh....chân, l...khà l......kh...., kh...quả cam, kh....chân nhau. 2. Bài tập 2: Gạch chân những tiếng viết sai vần và viết lại cho đúng. a. Chuên cần, chuên quền, cái thuền, băng chuền, truện cổ tích, duên dáng, kỉ nguên, quển vở, cầm quền, mãn nguện, tuển sinh, tuyến giáp b. lưu huet, huyết tộc, huet áp, phong nguyệt, khuyết danh, thuet giáo, thuet luân hồi, tuyết sương, trượt tuyết, tuet hảo, đoạn tuyệt, tứ tuyệt c. Con đười ưi, mắc cưởi, gửi gắm, mũi bị đau không ngưởi được, rũ rựi, cửi đầu cữi cổ, lười biếng, khung cửi. 3. Bài tập 3: Điền dấu thanh phù hợp vào những tiếng in đậm: a. mệt ba người, bai miễn, bao táp, bụ bâm, mắc bây, be mặt, phá binh, lõm bom, bỗ ba, sợ hai, tranh cai, dong dạc b. rau cai, giò cha, lòng chao, gàn dơ, trao đôi, đủng đinh, quái gơ, nghi phép, rao bước, lang tránh, lưa cháy, học lom. 4. Bài tập 4: Tìm 4 từ láy có các vần: uyên, uyết, ưi, eo. Đặt câu với các từ đó. *3 Hoạt động 3: (5phút ) 4. Củng cố. - Gọi HS đọc lại các bài tập 5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau D - Rút kinh nghiệm giờ dạy. * Ưu điểm:.................................................................................................................. .................................................................................................................................... * Tồn tại:..................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 34. Phần văn, tập làm văn Tiết 139: chương trình địa phương phần văn và tập làm văn Bài 4: Tổng kết văn học dân gian Yên Bái. A - Mục tiêu. Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Hs biết sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao ở địa phương mình, hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ của địa phương, phát biểu được những đặc sắc về tục ngữ ca dao của quê hương mình. 2. Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng trau dồi vốn văn hoá dân gian địa phương. 3. Về thái độ: - Tăng hiểu biết và tình cảm gắn bó với đ.phg q.hg mình. B - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Soạn bài, chuẩn bị một số câu ca dao, dân ca, tục ngữ về Yên Bái. 2. Học sinh - Học bài, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk C -Tiến trình. 1. ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. *1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút ) Hoạt động Nội dung *2 Hoạt động 2: Học sinh thảo luận, chuẩn bị (5 phút ) - Các nhóm thảo luận chéo kết quả đã chuẩn bị ở nhà để bổ sung góp ý cho nhóm bạn. - GV nhắc lại yêu cầu: Sắp xếp các câu tục ngữ, ca dao dân ca theo chủ đề. *3 Hoạt động 3: Trình bày (30 phút) - Các nhóm cử đại diện lên trình bày phần sắp xếp theo chủ đề của nhóm mình. - Các nhóm nêu ý kiến nhận xét cho các bài - Gv nhận xét, đánh giá I - Thảo luận. II - Trình bày. *4 Hoạt động 4: (5 phút ) 4. Củng cố. - Cho HS đọc một số câu ca dao, tục ngữ của Yên Bái. 5. Dặn: HS về học bài, thuộc các câu T.ng, chuẩn bị bài sau D - Rút kinh nghiệm giờ dạy. * Ưu điểm:.................................................................................................................. .................................................................................................................................... * Tồn tại:..................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 140: trả bài kiểm tra tổng hợp A - Mục tiờu. Giỳp HS: 1. Về kiến thức: - Củng cố kiến thức đã được học về các phân môn ngữ văn trong học kỳ I lớp 7. - Thấy được khả năng ghi nhớ, nắm vững kiến thức đã học về Văn học và Tiếng Việt trong khả năng vận dụng làm bài kiểm tra - Thấy được năng lực làm văn biểu cảm về con người và tác phẩm văn học thể hiện qua những ưu, nhược điểm của bài viết - Biết bám sát yêu cầu của đề bài ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết của mình và sửa lại những cỗ chưa đạt. 2. Về kỹ năng: - HS tự đánh giá được năng lực học môn Ngữ Văn của mình và tự biết sửa lỗi trong bài viết - Củng cố kiến thức về văn nghị luận giải thích 3. Về thỏi độ: - Cú thỏi độ yờu thớch học văn. - Có thái độ cẩn thận hơn khi viết văn B - Chuẩn bị. 1. Giỏo viờn: - Chấm bài, phõn loại bài theo thang điểm. 2. Học sinh: - Xem lại đề, xõy dựng lại dàn bài. C - Tiến trỡnh. 1. ổn định lớp: Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: khụng 3. Bài mới: Hoạt động Nội dung *1 Hoạt động 1: Nờu lại đề ( 15 phỳt ) H: Em hãy nhắc lại đề bài và cho biết yêu cầu của đề bài và mức độ cần thể hiện - HS trả lời. GV nhận xét và cung cấp đáp án *2 Hoạt động 2: Trả bài (13 phút) - GV nờu nhận xột chung về bài làm của HS, lấy một số bài tiờu biểu làm vớ dụ cụ thể. H: Em sẽ làm thế nào để khắc phục các lỗi của mình ? - Nghiên cứu kỹ lại đề bài - Tập viết lại bài theo dàn bài đó chữa - Rốn luyện chữ viết - Đọc cỏc bài văn tham khảo *3 Hoạt động 3: (12 phỳt) Giải đỏp thắc mắc. - GV giải đỏp cỏc thắc mắc của HS - Vào điểm: phõn loại kết quả bài kiểm tra Giỏi..Khỏ..TBỡnhYếu.Kộm I - Tỡm hiểu lại yờu cầu của đề bài *Đề bài: (...) *Đáp án: - Văn học - Tiếng Việt - Tập làm văn II - Nhận xột. 1. Ưu điểm: - Về ND: Nhìn chung các em đã có sự chuẩn bị bài, làm được bài theo yêu cầu của đề kiểm tra - Về hình thức: Trình bày tương đối rõ ràng, sạch sẽ, câu văn lưu loát, không mắc nhiều lỗi về ngữ pháp, c.tả, về cách dùng từ... 2. Nhược điểm: - Về ND: Còn 1 số em chưa đọc kĩ đề bài nên còn nhầm lẫn giữa câu chủ động và câu bị động ở phần tiếng Việt; một vài em đã có sự nhầm lẫn giữa giải thích và chứng minh,... - Về hình thức: Một số bài trình bày còn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc nhiều lỗi c.tả; diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác. 3. Hướng khắc phục: *4 Hoạt động 4: ( 3 phỳt ) 4. Củng cố: GV nhận xột giờ học, ý thức của HS 5. Dặn: HS về nhà cú thể viết lại bài văn vào vở bài tập, chuẩn bị bài sau. D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY * Ưu điểm :.......................................................................................... ......................................................................................................................................... * Tồn tại :......................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ======================= Hết học kỳ II ========================

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 6 Tuan 37CKTKN.doc
Giáo án liên quan