Hđ1:Tìm hiểu chung
- Gv gọi hs đọc chú thích* trong sgk.
? Em hiểu gì về nhà văn thép mới và tác phẩm cây tre?
- Hstl theo chú thích* sgk- gv giới thiệu thêm về tác giả.
Thép Mới còn có tên gọi khác là Ánh Hồng. Ông sinh 15/2/1925 và mất 28/8/1991. Ông đã từng tham gia cách mạng từ trước cách mạng tháng 8 năm 1945. Ông từng giữ chức vụ tổng biên tập báo giải phóng và là uỷ viên ban chấp hành hội nhà văn khoá II và III.
Ông đã có nhiều tác phẩm được xuất bản. Tác phẩm cây tre Việt Nam là một tác phẩm thuyết minh phim thuộc thể ký.
Hđ2:Gv hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn bản
- Gv hướng dẫn cách đọc cho hs - gv đọc mẫu đoạn đầu sau đó gọi hs đọc đến hết bài.
? Em hãy cho biết bài văn được chia làm mấy đoạn và nội dung chính của mỗi đoạn ntn?
- Hs thảo luận:
Bài văn được chia làm bốn phần như sau:
P1: Từ đầu" Như người: Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam và có những phong cách đáng quý.
P2: Tiếp" Chung thuỷ: Tre gắn bó với con người trong đời sống hằng ngày và trong lao động
P3: Tiếp" Anh hùng chiến đấu: Tre sát cánh với con người trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc.
P4: Còn lại: Tre vẫn là người bạn đồng hàn của dân tộc ta trong hiện đại và tương lai.
? Theo em cây tre có phẩm chất gì? Hãy tìm những chi tiết thể hiện phẩm chất của cây tre?
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tuần 29 - Trần Thị Thắng - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tương lai của đất nước khi đi vào công nghiệp hoá.
? Ở phần kết của bài tác giả đã thể hiện sự gắn bó của cây tre với đất nước và con người trong hiện tại và tương lai ntn? Em có suy nghĩ gì về điều đó?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Cây tre còn gắn bó với con người nữa hay không? Em có nhận xét gì về giọng điệu, nhịp điệu của bài văn?
- Hstl-Gvkl:
Bài văn có nhiều tính nhạc, tạo nên tính chất trữ tình khi tha thiết, khi sôi nổi bay bổng lôi cuốn người đọc, người nghe.
? Em hãy nêu một vài nét về nghệ thuật và ý nghĩa văn bản ?
- Hs nêu
- Gv chốt và cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/100.
Hđ3: Hướng dẫn tự học
- Gv yêu cầu hs tìm những câu ca dao, tục ngữ, câu thơ nói về cây tre.
- Chuẩn bị bài câu trần thuật đơn.
I/ GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả: SGK
2. Tác phẩm: SGK
a. Xuất xứ:
b. Thể loại: Ký
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc, tìm từ khó.
2. Tìm hiểu văn bản
a. Bố cục:
b. Ptbđ:
c. Phân tích:
c1/ Phẩm chất của cây tre.
- Có thể mọc xanh tốt ở mọi nơi.
- Tre ngay thẳng, dẻo dai, cứng cáp.
- Là cánh tay của người nông dân.
- Là vũ khí chống giặc ngoại xâm.
- Giúp con người biểu lộ tâm hồn, tình cảm.
- Là niềm vui của tuổi thơ và người già.
" Sử dụng hàng loạt tính từ và nhân hoá.
=> Cây tre có nhiều phẩm chất đáng quý và được tôn vinh bằng những danh hiệu cao quý.
c2/ Sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
- Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản, xóm thôn.
- Tre với người vất vả quanh năm
- Trong kháng chiến tre là đồng chí.
" Biện pháp nhân hoá
=> Tre có vai trò lớn lao trong đời sống con người Việt Nam sát cánh cùng con người trong lao động và trong chiến đấu.
c3/ Tre với tương lai dân tộc:
- Trên đường ta dấn bước tre xanh vẫn là bóng mát.
- Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình, vẫn tạo nên những cổng chào thắng lợi.
" Các giá trị văn hoá và lịch sử về cây tre vẫn mãi mãi trong đời sống của con người Việt Nam. Tre vẫn là người bạn đồng hành chung thuỷ.Tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam
3/ Tổng kết:
a. Nghệ thuật
- Kết hợp giữa chính luận và trữ tình.
- Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng.
- Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao.
- Sử dụng thành công phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
b.Ý nghĩa văn bản: Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hào chính đáng về cây tre.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ:
- Đọc kĩ văn bản, nhớ được các chi tiết, các hình ảnh so sánh, nhân hóa đặc sắc.
- Hiểu vai trò của cây tre đối với đời sống của nhân dân ta trong qua khứ, hiện tại và tương lai.
* Bài mới: Soạn bài “Lao xao”-
- Chuẩn bị bài câu trần thuật đơn.
E. RÚT KINH NGHIỆM ...
.
Tuần : 29 Ngày soạn: 15/03/2014
Tiết PPCT: 111 Ngày dạy: 22/03/2014
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khái niệm về câu trần thuật đơn.
- Vận dụng hiệu quả câu trần thuật đơn trong nóivà viết.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn.
- Tác dụng của câu trần thuật đơn.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn.
- Sử dụng của câu trần thuật đơn trong khi nói và viết.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng câu trần thuật đơn trong khi nói và viết.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thảo luận
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : Lớp .
2. Bài cũ: không thực hiện
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hằng ngày các em sử dụng câu trần thuật đơn để nói và viết rất nhiều. Vậy thế nào là câu trần thuật đơn tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hđ1 Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn.
- Gv gọi hs đọc các ví dụ trong sgk.
? Em hãy cho biết đoạn văn gồm có mấy câu ? Tác dụng của các câu trong ví dụ dùng để làm gì?
- Hs thảo luận, trả lời :
- Đoạn văn gồm 9 câu
C1:kể; C2: tả; C3: nêu cảm xúc; C4: hỏi; C5: nêu cảm xúc; C6: nêu ý kiến; C7: cầu khiến; C8: nêu cảm xúc; C9: kể.
? Xác định CN- VN trong các câu vừa tìm được ?
- Hs lên bảng làm.
- Gv chốt.
? Trong các câu chúng ta vừa phân tích câu nào có một thành phần CN – VN ?
? Vậy câu nào có hai cụm CN- VN ?
- Hs : trả lời.
- Gv chốt : Câu 1,2,9 là câu chỉ có một cụm C-V nên đó là câu trần thuật đơn . Còn câu 6 là câu có 2 cụm C-V nên không được coi là câu trần thuật đơn.
? Em hãy cho biết thế nào là câu trần thuật đơn? Câu trần thuật đơn dùng để làm gì?
- HS dựa vào ghi nhớ, trả lời
- Gv : Chốt.
Những câu dùng để kể, tả, giới thiệu, hay nêu ý kiến là câu trần thuật.
Hđ2 : Luyện tập
Bài tập1:
- Gv cho hs đọc đoạn trích.
- Hs tìm câu trần thuật đơn và cho biết mục đích của câu trần thuật đơn đó?
- Gv cho hs thực hiện, sau đó nhận xét và ghi bảng:
Bài tập 2: Xác định kiểu câu trần thuật đơn
- Gv cho hs thực hiện bài tập nhanh và chọn ba bài nhanh nhất, chính xác nhất để chấm.
Bài tập 3: So sánh cách diễn đạt của các đoạn văn.
Bài tập 5: Gv cho hs viết chính tả nhớ- viết
Hđ3 : Hướng dẫn tự học
- Gv dặn hs học bài, làm bài tập 4.
- Chuẩn bị bài lòng yêu nước.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Câu trần thuật đơn là gì?
a, Ví dụ: SGK
C1: Tôi/ đã hếch răng lên, xì một
C V hơi rõ dài C2: Tôi/ mắng
C V
C9:Tôi/ về không một chút bận tâm.
C V
C6: Chú mày/ hôi như cú mèo thế
C V
này/ ta/ nào chịu được
C V
" Câu 1,2,9 là câu chỉ có một cụm C-V nên gọi là câu trần thuật đơn.
b. Ghi nhớ: sgk/ 101.
II/ LUYỆN TẬP
Bài tập1: Xác định câu trần thuật đơn:
C1: Dùng để tả, giới thiệu.
C2: Dùng để nêu ý kiến, nhận xét.
Các câu còn lại là câu trần thuật ghép.
Bài tập 2: Xác định mục đích câu trần thuật đơn.
a, Dùng để giới thiệu nhân vật.
b, Dùng để giới thiệu nhân vật.
c, Dùng để giới thiệu nhân vật.
Bài tập 3: Cả ba ví dụ đều giới thiệu nhân vật phụ trước, rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu và miêu tả hoạt động của nhân vật chính.
Bài tập 5: Viết chính tả( nhớ- viết)
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Bài cũ:
- Nhớ được khái niệm câu trần thuật đơn.
- Nhận diện câu trần thuật đơn, tác dụng.
* Bài mới: chuẩn bị bài “Câu trần thuật có từ là”
E. RÚT KINH NGHIỆM ...
...
Tuần : 29 Ngày soạn: 15/03/2014
Tiết PPCT: 112 Ngày dạy: 22/03/2014
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khái niệm về câu trần thuật đơn.
- Vận dụng hiệu quả câu trần thuật đơn trong nóivà viết.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn.
- Tác dụng của câu trần thuật đơn.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn.
- Sử dụng của câu trần thuật đơn trong khi nói và viết.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng câu trần thuật đơn trong khi nói và viết.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thảo luận
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : Lớp .
2. Bài cũ: Thế nào là câu trần thuật đơn? Nêu ví dụ?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Tiết trước các em đã được học các khái niệm về câu trần thuật đơn. Tiết này chúng ta cùng đi tìm hiểu đặc điểm, các loại câu trần thuật đơn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung của bài.
Bước1: Tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn
- Gv gọi hs đọc các ví dụ trong sgk
? Em hãy xác định các thành phần chính trong câu?
- Hs chỉ ra được chủ ngữ và vị ngữ trong câu
- Gv: Nhận xét.
? Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?
- Hs thảo luận:
Vị ngữ do từ là + cụm danh từ, hoặc cũng có thể từ là + động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) tạo thành.
? Em hãy tìm những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp điền vào trước vị ngữ của các câu trên?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Qua ví dụ vừa phân tích em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn có từ là?
- Hstl theo ghi nhớ trong sgk/114.
Bước 2: Tìm hiểu các kiểu câu đơn trần thuật có từ là.
? Vị ngữ câu nào có tác dụng giới thiệu ?
? Vị ngữ câu nào có tác dụng nêu định nghĩa ?
? Vị ngữ câu nào có tác dụng miêu tả?
? Vị ngữ câu nào có tác dụng đánh giá
- Hs thảo luận nhóm (4’)
- Gv chốt, phân tích thêm
? Qua sự phân tích ở các ví dụ em hãy cho biết có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là? Đó là những kiểu câu nào?
Hs trả lời nhanh
Gv chốt, ghi bảng:
- Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 115.
Hđ2: Hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk.
Bài tập1:
- Gv cho hs xác định câu trần thuật đơn có từ là.
- Gv nhận xét và ghi bảng:
Bài tập 2:
- Gv cho hs xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu trên.
- Gv nhận xét và ghi kiểu câu trần thuật đơn có từ là lên bảng.
- Gv nhận xét và ghi bảng:
Bài tập 3:
- Gv hướng dẫn hs viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là.
Hđ3: Hướng dẫn tự học
- Gv yêu cầu hs về hoàn thiện các bài tập, chuẩn bị bài mới.
- HS: Thực hiện yêu cầu và soạn bài Lao xao
I.TÌM HIỂU CHUNG
1/ Đặc điểm câu trần thuật đơn
a.Ví dụ: Sgk
- Bà đỡ Trần/ là người huyện Đông
C V Triều
- Truyền thuyết/ là.....kì ảo.
C V
- Ngày thứ năm trên đảo cô tô/ là...
C V
" Vị ngữ do từ là + DT
(cụm DT), tính từ (cụm TT), động từ (cụm ĐT) tạo thành
" Khi diễn đạt ý phủ định cần thêm từ " không phải, chưa phải" trước vị ngữ.
b.Ghi nhớ: sgk/ 114
2/ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
a. Ví dụ: SGK/114
b. Nhận xét
- Vị ngữ câu a có tác dụng giới thiệu
- Vị ngữ câu b có tác dụng nêu định nghiã
- Vị ngữ câu c có tác dụng miêu tả
- Vị ngữ câu d có tác dụng đánh giá
-> Có bốn kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
c. Ghi nhớ: Sgk/ 115.
II/ LUYỆN TẬP
Bài tập1: Xác định câu trần thuật đơn có từ là.
- Câu a, c, d, e" là câu trần thuật đơn có từ là.
- Câu b, đ" không phải câu trần thuật đơn có từ là.
Bài tập 2:
Xác định thành phần chính của câu và cho biết câu đó thuộc kiểu câu trần thuật đơn nào.
- Câu a, câu nêu định nghĩa
- Câu c, đánh giá.
- Câu d, câu giới thiệu.
- Câu e, nêu đánh giá.
Bài tập 3: Hs tự viết, gv sửa chữa bổ sung
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Về nhà hoàn thiện các bài tập
- Chuẩn bị bài Lao xao.
E. RÚT KINH NGHIỆM ........
....
File đính kèm:
- Giao an ngu van 6 tuan 29.doc