A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, sinh động của bức tranh thiên nhiên ở vùng đảo Cô Tô sau trận bóo được miêu tả trong bài văn.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
2. Về kỹ năng:
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm văn xuôi , quan sát cảnh vật thiên nhiên, kĩ năng tìm hiểu và phân tích ý nghĩa các biện phỏp tu từ so sỏnh, ẩn dụ
3. Về thái độ:
- Giỏo dục học sinh tỡnh yờu thiờn nhiờn, đất nước, con người Việt Nam.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- ảnh chân dung tác giả Nguyễn Tuân
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đôi nét về tác giả Nguyễn Tuân ?
- Cho biết vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão ?
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Sau một chuyến tham quan chòm Cô Tô 17 đảo xanh, trong vịnh Bắc Bộ nhà văn Nguyễn Tuân viết bút kí. Tuỳ bút CôTô nổi tiếng, bài văn khá dài, tả cảnh thiên nhiên, biển đảo trong giông bão, trong bình minh và trong sinh hoạt hàng ngày của bà con trên đảo. Đoạn trích ở gần cuối bài, tái hiện một cảnh sớm bình thường trên biển và đảo Thanh Luân.
8 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có sức gợi lên một cảnh tượng thiên nhiên như thế nào trong cảm nhận của em ?
H: Tác giả có cảm nghĩ gì khi ngắm toàn cảnh Cô Tô ?
- "Tác giả càng cảm thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây".
H: Qua đó em hiểu thêm điều gì về con người nhà văn ?
- Tác giả còn cảm thấy Cô Tô tươi đẹp gần gũi như quê hương của chính mình. Tác giả là người yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, đất nước.
I - Tìm hiểu chung.
1. Tác giả: (1910 - 1987)
- Nguyễn Tuân, quê ở Hà Nội, là nhà văn nổi tiếng sở trường về thể tuỳ bút và ký.
2. Tác phẩm:
- Đoạn trích ở phần cuối của bài kí Cô Tô - Tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
3. Đọc đoạn trích:
4. Thể loại.
- Bút kí
- PTBĐ: miờu tả , tự sự, biểu cảm
5. Bố cuc:
- 3 phần
II - Tìm hiểu đoạn trích.
1. Vẻ đẹp đảo Cô Tô sau cơn bão:
=> Một bức tranh phong cảnh biển đảo trong sáng, phóng khoáng, lộng lẫy.
*3 Hoạt động 3: (4 phút)
4. Củng cố:
- Em hãy tả lại bức tranh đảo Cô Tô sau cơn bão
5. Dặn: HS về nhà
- HS về nhà sưu tầm những câu thơ, đoạn văn viết về Bác
- Viết đoạn văn từ 5 - 10 dòng nói lên cảm nghĩ của em về Bác Hồ ?
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:............................................................................................................
..............................................................................................................................
* Tồn tại:..............................................................................................................
..............................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 25. Phần văn học
Tiết 102: cô tô (Tiếp)
(Nguyễn Tuân)
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sỏng, sinh động của bức tranh thiờn nhiờn ở vựng đảo Cụ Tụ sau trận bóo được miờu tả trong bài văn.
- Thấy được nghệ thuật miờu tả và tài năng sử dụng ngụn ngữ điờu luyện của tỏc giả.
2. Về kỹ năng:
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm văn xuôi , quan sát cảnh vật thiên nhiên, kĩ năng tìm hiểu và phân tích ý nghĩa các biện phỏp tu từ so sỏnh, ẩn dụ
3. Về thái độ:
- Giỏo dục học sinh tỡnh yờu thiờn nhiờn, đất nước, con người Việt Nam.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- ảnh chân dung tác giả Nguyễn Tuân
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đôi nét về tác giả Nguyễn Tuân ?
- Cho biết vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão ?
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Sau một chuyến tham quan chòm Cô Tô 17 đảo xanh, trong vịnh Bắc Bộ nhà văn Nguyễn Tuân viết bút kí. Tuỳ bút CôTô nổi tiếng, bài văn khá dài, tả cảnh thiên nhiên, biển đảo trong giông bão, trong bình minh và trong sinh hoạt hàng ngày của bà con trên đảo. Đoạn trích ở gần cuối bài, tái hiện một cảnh sớm bình thường trên biển và đảo Thanh Luân.
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản (35 phút)
- HS đọc đoạn 2 từ: Mặt trời rọi lờn-> là là nhịp cỏnh.
H: Cảnh mặt trời mọc trên biển, đảo Cô Tô được quan sát và miêu tả theo trình tự:
+ Trước khi mặt trời mọc
+ Trong lúc mặt trời mọc
+ Sau khi mặt trời mọc
Hãy tìm các chi tiết miêu tả trong từng thời điểm đó ?
- Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính.
- Tròn trình, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên một mâm bạc... y như mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh.
- Vài chiếc nhạn chao đi chao lại... một con hải âu là là nhhịp cánh.
H: Em có nhận xét gì về NT miêu tả của tác giả trong các chi tiết trên ?
- Dùng nhiều hình ảnh, trong đó nổi bật là hình ảnh so sánh độc đáo mới lạ (Quả trứng tròn trĩnh phúc hậu như,..hồng hào thăm thẳm ... y như..). Thể hiện tài quan sát, tưởng tượng của nhà văn.
H: Qua những chi tiết đó gợi tả cho chúng ta thấy một bức tranh thiên nhiên ntn ?
H: Cái cách đón nhận mặt trời mọc của tác giả diễn ra như thế nào ? Có gì độc đáo trong cách đón nhận ấy ?
- Dậy từ canh tư, ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên. Cách đón nhận công phu và trang trọng
H: Theo em, vì sao nhà văn lại có cách đón nhận mặt trời mọc công phu và trân trọng đến thế ?
- Nhà văn là người yêu thiên nhiên.
H: Từ cách đón nhận thiên nhiên như vậy của tác giả em có suy nghĩ gì về bổn phận của chúng ta trong việc giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên ?
- Gọi HS đọc đoạn văn thứ 3.
H: Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô, nhà văn đã chọn điểm không gian nào ?
- Cái giếng nước ngọt giữa đảoThanh Luõn
H: Tại sao tác giả lại chọn duy nhất cái giếng nước ngọt để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô ?
- Sự sống sau một ngày LĐ ở đảo quần tụ quanh giếng nước; là nơi sự sống diễn ra mang tính chất đảo: đông vui, tấp nập, bình dị.
H: Trong con mắt của Nguyễn Tuân, sự sống nơi đảo Cô Tô diễn ra như thế nào qua cái giếng nước ngọt ?
- Cái giếng rất đông người: tắm, múc, gánh nước, bao nhiêu là thùng gỗ cong, ang, gốm. Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt để chuẩn bị ra khơi đánh cá. Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy nước cho thuyền.
H: Từ đó ta thấy sự sống nơi đây ntn ?
H: Hình ảnh anh hùng Châu Hoà Mãn gánh nước ngọt ra thuyền, chị Châu Hoà Mãn địu con bên cái giếng nước ngọt trên đảo gợi cho em cảm nghĩ gì về cuộc sống và con người nơi đây ?
- Tất cả gợi lên không khí sinh hoạt, làm ăn yên vui, đầm ấm, thanh bình, dân dã của những người con LĐ trên biển cả trên một bến thiên nhiên. Thấy được tình nghĩa và nhịp sống khoẻ mạnh, vui tươi, giản dị của con người đảo biển.
*3 Hoạt động 3: Tổng kết (4 phút)
H: Em hãy nêu tóm tắt những gí trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Cô Tô ?
II - Tìm hiểu đoạn trích.
1. Vẻ đẹp đảo Cô Tô sau cơn bão:
2. Cảnh mặt trời mọc trên đảo:
- Bức tranh cực kì rực rỡ, lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển.
3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo Cô Tô:
- Cảnh sinh hoạt nơi đây diễn ra tấp nập đông vui, thân tình
- Một cuộc sống êm ấm, hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình và lao động
III - Tổng kết.
* Ghi nhớ.
- Sgk T 91
*4 Hoạt động 4: (4 phút)
4. Củng cố:
- Cảm nhận của em về bức tranh đảo Cô Tô ?
5. Dặn: HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau viết bài TLV tả người
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:..............................................................................................................
................................................................................................................................
* Tồn tại:................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 25. Phần văn học
Tiết 103 - 104: viết bài tập làm văn tả người
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Qua tiết viết bài, nhằm đỏnh giỏ HS trờn cỏc phương diện sau:
- Biết cỏch làm văn tả người qua bài thực hành viết
- Trong khi thực hành biết cỏch vận dụng cỏc kĩ năng và kiến thức về văn miờu tả núi chung và tả người núi riờng đó học ở cỏc tiết trước
2. Về kỹ năng:
- Rốn cỏc kĩ năng: Diễn đạt, trỡnh bày, chữ viết, chớnh tả, ngữ phỏp...
3. Về thái độ:
- Cú ý thức vận dụng cỏc kĩ năng viết văn miờu tả vào bài viết..
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Đề bài - Đáp án - Biểu điểm.
2. Học sinh
- Ôn tập - chuẩn bị kiểm tra
I - Đề bài: ( Đề ra theo hình thức tự luận)
"Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với em( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em...)"
II - Đáp án - Biểu điểm:
1. Yêu cầu:
- Thể loại: Văn miờu tả ( Tả người)
- Nội dung: Tả về người thõn và thể hiện được quan hệ thõn thiết của người viết.
2. Dàn bài:
a. Mở bài: Giới thiệu khỏi quỏt về người mỡnh định tả (1 điểm)
b.Thõn bài : Tả chi tiết (6 điểm)
- Hỡnh dỏng
- Tớnh tỡnh
- Hành động, cử chỉ, việc làm
- Tỡnh cảm
- Quan hệ với người xung quanh và quan hệ với mỡnh.
c. Kết bài: (2 điểm)
- Nờu cảm nghĩ, nhận xột về đối tượng miờu tả.
- Khẳng định tỡnh cảm của bản thõn với đối tượng được tả
(1 điểm trỡnh bày)
* Cỏch chấm điểm:
- Điểm 9 - 10: Hiểu rừ đề, miờu tả được toàn diện và làm nổi bật hỡnh ảnh người thõn, mối quan hệ, văn viết cú cảm xỳc, hành văn lưu loỏt, bài viết cú cấu tạo rừ ràng, mạch lạc, cú sự tưởng tượng phong phỳ, khụng mắc lỗi thụng thường, trỡnh bày sạch đẹp. Cõu văn đỳng cỳ phỏp , sử dụng từ sỏt hợp
- Điểm 7- 8 :Nội dung rừ ràng, làm nổi bật được đối tượng miờu tả, diễn đạt khỏ trụi chảy, bài viết khỏ sinh động, mắc khụng quỏ 2 lỗi thụng thường
- Điểm 5 -6 : Bài viết đủ 3 phần, miờu tả được đối tượng, diễn đạt chưa thật trụi chảy, chưa diễn tả được mối quan hệ của đối tượng , cũn mắc lỗi thụng thường.
- Điểm 3 - 4: Bài viết sơ sài, diễn đạt cũn lỳng tỳng, mắc nhiều lỗi chớnh tả và 1-2 loại lỗi khỏc.
- Điểm 1 - 2: Bài viết chưa chọn vẹn, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chớnh tả và một số lỗi khỏc.
- Điểm 0 : Bỏ giấy trắng.
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: (42 phút)
- GV đọc và chép đề lên bảng
- HS suy nghĩ làm bài dưới sự gợi ý, giúp đỡ của GV
*2 Hoạt động 2: (3 phút)
- Thu bài: lớp trưởng đi thu bài
- GV nhận xét giờ kiểm tra, ý thức làm bài của HS
* Dặn:
- Các em về nhà xem lại đề bài, có thể viết lại bài kiểm tra vào vở, chuẩn bị bài sau.
D - Rút kinh nghiệm giờ dạy.
* Ưu điểm:..............................................................................................................
................................................................................................................................
* Tồn tại:.................................................................................................................
................................................................................................................................
====================== Hết tuần 27 ====================
File đính kèm:
- Giao an Ngu Van 6 Tuan 27CKKN.doc