1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Hoạt động 2: Học sinh biết: bước đầu về Mạnh Tử. Biết những sự việc chính trong truyện.
- Hoạt động 3: Học sinh hiểu: Ý nghĩa của truyện. Hiểu cch viết truyện gần với viết kí, viết sử ở thời trung đại
b. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được: Đọc hiểu văn bản truyện trung đại Mẹ hiền dạy con. Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện.
- Học sinh thực hiện thnh thạo: Kể lại được truyện. Tự nhận thức gi trị của tình yu thương và phương pháp giáo dục con ci trong cuộc sống.
c. Thái độ:
- Thĩi quen: giáo dục HS về tình cảm mẹ con, về ý thức học tốt và ý thức về việc: môi trường sống có ảnh hưởng đến việc phát triển nhân cách con người.
- Tính cch: Tích hợp giáo dục môi trường: Liên hệ về ảnh hưởng của môi trường đối với việc giáo dục.
- Tích hợp gio dục kĩ năng sống:
+ Kĩ năng tự nhận thức giá trị của tình yêu thương và phương pháp giáo dục con cái trong cuộc sống.
+ Đảm nhận trách nhiệm với người khác. Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện
2.Nội dung bi học: -Ý nghĩa của truyện Mẹ hiền dạy con.
3.Chuẩn bị:
GV: Tranh “Mẹ hiền dạy con”.
HS: Đọc văn bản, tìm hiểu ý nghĩa truyện.
20 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tuần 18 - Năm học 2012-2013 - Bùi Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, chỉ nghe tiếng pháo giao thừa cây đã vụt lớn lên, làm Hồng Đào vô cùng sung sướng.
Bốn đoạn:
Đoạn 1: Từ đầulao động thật sự: Vẻ kỳ lạ thứ nhất: Mới 2 tuổi Hồng Đào đã biết lao động thật sự.
Đoạn 2: Vào một ngàylớn mau bằng mình: Bé Hồng Đào trồng cây và cây thành bạn của bé.
Đoạn 3: Nhưng ô kìagiao thừa quá: Vẻ kỳ lạ thứ 3: Nghe tiếng pháo giao thứa cây sẽ lớn nhanh.
Đoạn 4: Còn lại: Vẻ kỳ lạ thứ tư: Cây mận lớn vụt lên thật.
Bé Hồng Đào mới 2 tuổi mà đã biết làm, biết lao động thật sự. điều đó có gì kỳ lạ không? Vì sao?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Chuyện bé hành động gặp cây mận rồi trồng cây mận có lạ không?
Bé coi cây mận là bạn của mình, rồi săn sóc cho cây mận điều đó có hợp với tấm lòng trẻ con không? Vì sao?
ĩ Tích hợp giáo dục môi trường: Thiên nhiên là bạn của con người. Bảo vệ thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
Tại sao bé trông tiếng pháo giao thừa quá? Cái gì đã xảy ra với cây mận đêm giao thừa? Sáng mồng một thấy cây mận đã lớn vụt lên, bé sung sướng như thế nào trước một chuyện thần kì như vậy?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
àHoạt động 5:Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghiã truyện. 3 phút
Truyện “Cây mận hồng đào” nhằm giáo dục trẻ con điều gì?
HS trả lời.
GV nhận xét, chốt ý.
l Giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
A. BÀU CỎ ĐỎ :
I. Đọc –hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
II.Phân tích văn bản:
1.Bố cục:
2.Phân tích:
- Bàu Cỏ Đỏ: Mảnh đất tuy nhỏ, địa danh tuy mộc mạc, bình thường nhưng là nơi gởi gắm lòng biết ơn đời đời của nhân dân đối với những sự kiện từng xảy ra trong lịch sử. (những chiến công của người anh hùng giữ nước).
B.CÂY MẬN HỒNG ĐÀO:(Hướng dẫn đọc thêm)
I. Đọc –hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
- Bài văn trích từ truyện “Cây mận hồng đào” của Thiên Huy, viết cho thiếu nhi.
- Thiên Huy tên thật là Nguyễn Văn Thiện, sinh 1946, quê ở Cửu Long. Nay ở Hoà Thành-Tây Ninh.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hành động mới hai tuổi đã biết lao động:
- Trồng cây: Cây mận hồng đào
àĐúng là chuyện lạ.
2. Hành động trồng cây và cây thành bạn của bé:
- Hành động trồng và chăm sóc cây theo cách của mình.
- Hành động thầm thì lời kết nghĩa với bạn mới (bé mận).
à Cây mận và hành động trở thành bạn.
è Là một chuyện lạ.
3. Hành động trông chờ tiếng pháo giao thừa, cây mận vụt lớn nhanh:
- Sáng mồng một thấy cây mận lớn vụt lên, bé dụi mắt tưởng mình đang nằm mơà đó là điều kì diệu, lạ lùng đối với bé khiến bé sung sướng vô cùng.
4 . Ý nghĩa văn bản:
- Câu chuyện có vẻ kì lạ của huyền thoại như truyện cổ tích nhằm giáo dục trẻ con lòng yêu cây cối, yêu lao động và giữ được sự hồn nhiên tươi mát của trẻ con.
4.4 Tổng kết: 5 phút
Đọc diễn cảm truyện “Bàu Cỏ Đỏ “, “Cây mận hồng đào”.
HS nhận xét, GV nhận xét.
4.5Hướng dẫn học tập: 5 phút
à Đối với bài học tiết này:
Học thuộc phần bài ghi.
Tập kể tóm tắt truyện.
à Đối với bài học tiết sau:
- Soạn bài “Vì sao nước biển mặn, Trở về đất mẹ, Bức tranh xuânï”
- Đọc văn bản. Trả lời câu hỏi SGK.
5. Phụ lục:
- Sách giáo khoa: văn thơ Tây Ninh
- Sách giáo viên: văn thơ Tây Ninh
Tuần: 18
Tiết 70
Ngày 20 . 12. 2013
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
VĂN THƠ TÂY NINH: VÌ SAO NƯỚC BIỂN MẶN.
Hướng dẫn đọc thêm:TRỞ VỀ ĐẤT MẸ, BỨC TRANH XUÂN
1.Mục tiêu::
a. Kiến thức:
- Hoạt động 2, 3: Học sinh biết: thấy được tình hình, hành động và bản chất của hai anh em trong truyện từ đó rút ra bài học làm người.
- Hoạt động 4: Học sinh hiểu: liên hệ và so sánh phần văn học dân gian đã học trong chương trình Ngữ văn 6 và phần văn học dân gian địa phương để thấy điểm giống và khác nhau.
b. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được:Rèn kĩ năng phân tích được cái hay của những chi tiết: người em xay ra vàng, anh xay ra muối..
- Học sinh thực hiện thành thạo: Biết kể thêm một số truyện dân gian khác.
c. Thái độ:
- Thĩi quen: Giáo dục HS yêu quý kho tàng văn học địa phương.
- Tính cách: Tích hợp giáo dục môi trường: giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
2. Nội dung học tập: Nội dung ,nghệ thuật truyện.
3.Chuẩn bị:
GV: Sách văn thơ Tây Ninh.
HS: Tìm đọc câu chuyện “Vì sao nước biển mặn” .
4.Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút 6A1 6A2 6A3:
4.2. Kiểm tra miệng:5 phút
Kể lại truyện “Cây mận hồng đào”? (6đ)
l Bài văn là câu chuyện vẻ huyền thoại, về em bé Hồng Đào trồng cây mận hồng đào, chỉ nghe tiếng pháo giao thừa cây đã vụt lớn lên, làm Hồng Đào vô cùng sung sướng.
Truyện cây mận hồng đào nhằm giáo dục trẻ con điều gì? (2đ)
l: Lòng yêu thiên nhiên cây cối, yêu lao động và giữ được sự hồn nhiên tươi mát của trẻ con.
Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? (2đ)
l Tìm đọc câu chuyện “Vì sao nước biển mặn” .
ĩ Nhận xét, chấm điểm.
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
ND bài học.
àHoạt động 1: 1 phút Vào bài: Tiết trước, cô đã hướng dẫn các em tìm hiểu hai câu chuyện. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu bài Vì sao nước biển mặn , Trở về đất mẹ, Bức tranh xuân.
àHoạt động 2: Hướng dẫn HS Đọc hiểu văn bản. 5 phút
GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc.
GV nhận xét, sửa sai.
GV hướng dẫn HS kể, GV kể, gọi HS kể.
GV nhận xét, sửa sai.
Lưu ý một số từ ngữ khó SGK.
àHoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. 10 phút
Truyện có mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính?
Ba nhân vật, nhân vật chính là: Người anh, người em.
Tính tình của người anh được giới thiệu lúc đầu như thế nào?
Người em mời anh sang ăn giỗ, người anh đối xử như thế nào?
Người anh có thái độ và hành động gì khi thấy em giàu có?
Kết quả như thế nào?
Tại sao người anh không xay ra gì khác (cát) mà xay ra muối, điều đó có ý nghĩa gì?
Muối rất quý không kém gì vàng, không muối thì không sống được.
Văn chương hay dùng muối để tả điều gì? Tại sao hai vợ chồng người anh chết trong muối?
Dùng muối để nói lên tình nghĩa, muốià mặn mà, tình nghĩa bền chặt, không phai. Người anh là một tên bất nhân: Em ruột lại không thương. Không tưởng nhớ đến cha mẹ, thấy giàu thì ham giàu, ai giàu thì tìm cách hại. Phải cho nó chết vì muối để khi chết đi, hồn nó tỉnh lại lây lan chút mặn của muối để thấy hết tội lỗi của nó trên đời đã sống nhạt tanh không tí tình cảm nào với ruột rà của mình.
Tính tình của người em như thế nào?
Được nhiều vàng tới ngày giỗ, người em như thế nào?
Vì sao ông tiên không cho họ vàng ngay từ đầu mà bắt họ phải lao động?
Phải lao động thì mới có của cải xay bột làm giỗ
cha thì bột mới ra vàng.
Người em là người như thế nào?
àHoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa văn bản. 3 phút
Nêu bài học rút ra từ truyện cổ tích này?
ĩ Giáo dục tư tưởng cho HS.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc thêm. 10 phút
GV hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc.
GV hướng dẫn HS nắm được nội dung tác phẩm.
ĩ Tích hợp giáo dục môi trường: Thiên nhiên là bạn của con người. Bảo vệ thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
l Giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
C.VÌ SAO NƯỚC BIỂN MẶN:
I. Đọc –hiểu văn bản:
1. Đọc – kể:
2. Chú thích: SGK
II. Phân tích văn bản:
1. Nhân vật người anh:
- Tham lam chiếm hết của cải cha mẹ để lại.
- Khinh khi em, thách thức em “trề môi đòi trải thảm nhung”.
- Thấy em giàu có hắn nổi máu tham, tìm cách cướp cái cối định xay vàng đầy ghe to rồi vứt luôn cối làm em sẽ nghèo.
- Xay ra toàn là muối, bị chìm thuyền. Vùi xác dưới biển sâu.
- Tham lam, độc ác, tàn nhẫn àbị trừng trị.
2. Nhân vật người em:
- Hiền lành, thật thà. àÔng tiên cho vật quý.
- Được nhiều vàng, tới ngày giỗ cha mẹ, em mời anh.
- Hiền lành thật thà, thương yêu cha mẹàsống rất hạnh phúc.
3. Ý nghĩa văn bản:
- Truyện nêu lên bài học về tư cách làm người: Phải hiếu thảo với cha mẹ, hoà nhã với mọi người xung quanh, quí trọng tình anh em.
D.TRỞ VỀ ĐẤT MẸ (Đọc thêm)
Đoạn văn kể lại việc đoàn cán bộ miền Nam từ miền Bắc trở về, đến được đất quê hương, sông quê hương và cuộc gặp gỡ mừng vui khôn xiết giữa đoàn với các cán bộ khu uỷ miền Đông. Trở về và gặp gỡ đều rất cảm động.
E.BỨC TRANH XUÂN:(Đọc thêm)
-Bức tranh mùa xuân quê hương tươi tắn.
4.4.Tổng kết: 5 phút
Câu hỏi: Kể diễn cảm truyện “vì sao nước biển mặn”?
l Đáp án: HS kể.
Câu hỏi: Nêu ý nghĩa văn bản?
l Đáp án: Truyện nêu lên bài học về tư cách làm người: Phải hiếu thảo với cha mẹ, hoà nhã với mọi người xung quanh, quí trọng tình anh em.
4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút
à Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc phần bài ghi.
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện: Mỗi bạn chuẩn bị nội dung một câu chuyện dân gian để kể.
5. Phụ lục:
- Sách giáo khoa: văn thơ Tây Ninh
- Sách giáo viên: văn thơ Tây Ninh
File đính kèm:
- tuan 18.doc