A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
1, Kiến thức:
-Hiểu được: Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết.
-Chỉ ra và hiểu được những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
2, Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng kể chuyện.
B.CHUẨN BỊ:
-GV:Đọc sách -Tư liệu - Giáo án.
-HS: Đọc sách - Trả lời câu hỏi -Bài soạn.
C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
*HOẠT ĐỘNG1: KHỞI ĐỘNG
1.Tổ chức:
6A:./.
6B:./.
2.Kiểm tra:
-Nêu ngắn gọn đặc điểm của truyền thuyết?
-Đọc ghi nhớ? Chọn một chi tiết kỳ ảo mà em thích và nêu ý nghĩa?
-Sự chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, bài soạn
3. Giới thiệu bài:
Hằng năm, mỗi khi tết đến xuân về, trên bàn thờ Tổ tiên của mọi gia đình không thể thiếu cặp bánh chưng. Vì sao con người VN lại cúng Tổ tiên bằng thứ bánh này? Ai là người đầu tiên đã làm ra nó? Tiết học hôm nay sẽ lí giải cho các em hiểu điều đó qua truyền thuyết ”Bánh chưng, bánh giầy”.
369 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Học kì 1 - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tựm. Cả làng /thơm.
CN VN CN VN CN VN
Cõy hoa lan/ nở trắng xúa. Hoa giẻ/ từng chựm mảnh dẻ. CN VN CN VN
Hoa múng rồng/ bụ bẫm thơm như mựi mớt chớn ở gúc
CN VN
vườn ụng Tuyờn.
Ong vàng, ong vũ vẽ, ong mật /đỏnh lộn nhau để hỳt mật ở hoa. CN VN
Chỳng /đuổi cả bướm.
CN VN
Bướm/ hiền lành bỏ chỗ lao xao.
CN VN
Từng đàn /rủ nhau lặng lẽ bay đi.”
CN VN
* Xỏc định kiểu cõu:
-> Cỏc cõu này đều là cõu trần thuật đơn.
0,45 điểm
0,3 điểm
0,15điểm
0,15điểm
0,15điểm
0,15điểm
0,15điểm
0,5 điểm
3
Tựy theo từng bài làm của học sinh song cần đảm bảo bố cục 3 phần :
* Mở bài:
Giới thiệu cảm xỳc bao quỏt về cỏnh đồng mỡnh định tả.
* Thõn bài:
Tả chi tiết cỏnh đồng theo trỡnh tự khụng gian và thời gian.
+ Từ sỏng sớm, khi mặt trời chưa thức dậy.
- Màn sương bao phủ.
- Khụng khớ trong lành....
- Cú tiếng chim hoặc tiếng cụn trựng.
+ Mặt trời thức dậy:
- Những tia nắng..
- Những giọt sương..
- Làn giú nhẹ..
- Hương lỳa, súng lỳa...
- Tiếng chim hút chào buổi sỏng...
+ Người dõn ra đồng thăm lỳa.
- Tiếng trũ chuyện, tiếng cười núi...
- Những bụng lỳa uốn cong, nặng chĩu..
- Cả cỏnh đồng rực lờn màu vàng...
- Tiếng cắt lỳa.....
+ Nắng đó lờn cao...
- Bầu trời cao trong vắt...
- Xa xa búng cũ trắng rập rờn....
* Kết bài:
Cảm xỳc yờu quý cỏnh đồng....
0,5 đ
1,0 đ
2,0 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5 đ
D- Tổ chức kiểm tra :
- Sĩ số :
6B............./...............
6C:............/................
-Giáo viên phát đề cho học sinh.
-Học sinh làm bài. Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
E- HDVN :
- Về nhà :
+Làm lại bài.
+Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học về môn ngữ văn lớp 6.
+Chuẩn bị chương trình ngữ văn địa phương.
*******************************************
Ngày soạn: .... / 04 /2012
Ngày giảng:........../........../2012
Tiết 139: Trả bài kiểm tra tổng hợp.
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
-Nhận thấy ưu, nhược điểm trong bài viết của mình. Từ đó biết bổ sung những kiến thức thiếu hụt, sữa chữa nhược điểm, phát huy ưu điểm để từ đó có kế hoạch luyện tập trong hè.
-Rèn kỹ năng nhận biết.
B.Chuẩn bị:
Bài viết đã chấm, chữa của học sinh.
C.Tiến trình dạy-học:
*Hoạt động 1: Khởi động.
1.Tổ chức:
6B............./...............
6C:............/................
2.Kiểm tra:
Kết hợp trong giờ.
3.Giới thiệu bài:
Hôm nay cô sẽ trả bài kiểm tra tổng hợp cho chúng ta, cô hy vọng qua giờ trả bài này sẽ giúp các em nhận thấy ưu, nhược điểm trong bài viết của mình. Từ đó biết bổ sung những kiến thức thiếu hụt, sữa chữa nhược điểm, phát huy ưu điểm để từ đó có kế hoạch luyện tập trong hè.
*Hoạt động 2: nội dung
Đọc lại đề bài
Nêu đáp án của em ?
Nêu nhiệm vụ từng phần ?
Đọc một số bài viết tốt : Anh, Duy, H Lương
Đọc bài kém : H.Anh, Hoàng.
I-Đề bài:
Đọc lại đề.
II-Yêu cầu:
C. ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC Kè II
A.Phần trắc nghiệm khỏch quan ( 2,0 điểm):
Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,25 điểm.
Cõu
Cõu1
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 4
Cõu 5
Cõu 6
Cõu 7
Cõu 8
Đỏp ỏn
B
A
D
D
C
D
C
1. Mở bài
2. Cảnh vật
3. Nhất định
4. Kết bài
5. Cảm tưởng
B. Phần tự luận ( 8,0 điểm):
Cõu
Nội dung
Điểm
1
Hs nờu ý nghĩa về nội dung văn bản “ Cõy tre Việt Nam” đảm bảo được:
- Cõy tre là người bạn thõn thiết lõu đời của nụng dõn việt Nam và nhõn dõn Việt Nam.
- Cõy tre cú vẻ đẹp bỡnh dị và nhiều phẩm chất quý bỏu.
- Cõy tre đó trở thành một biểu tượng của đất nước, dõn tộc Việt Nam.
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
2
* Xỏc định CN, VN :
“ Giời /chớm hố. Cõy cối/ um tựm. Cả làng /thơm.
CN VN CN VN CN VN
Cõy hoa lan/ nở trắng xúa. Hoa giẻ/ từng chựm mảnh dẻ. CN VN CN VN
Hoa múng rồng/ bụ bẫm thơm như mựi mớt chớn ở gúc
CN VN
vườn ụng Tuyờn.
Ong vàng, ong vũ vẽ, ong mật /đỏnh lộn nhau để hỳt mật ở hoa. CN VN
Chỳng /đuổi cả bướm.
CN VN
Bướm/ hiền lành bỏ chỗ lao xao.
CN VN
Từng đàn /rủ nhau lặng lẽ bay đi.”
CN VN
* Xỏc định kiểu cõu:
-> Cỏc cõu này đều là cõu trần thuật đơn.
0,45 điểm
0,3 điểm
0,15điểm
0,15điểm
0,15điểm
0,15điểm
0,15điểm
0,5 điểm
3
Tựy theo từng bài làm của học sinh song cần đảm bảo bố cục 3 phần :
* Mở bài:
Giới thiệu cảm xỳc bao quỏt về cỏnh đồng mỡnh định tả.
* Thõn bài:
Tả chi tiết cỏnh đồng theo trỡnh tự khụng gian và thời gian.
+ Từ sỏng sớm, khi mặt trời chưa thức dậy.
- Màn sương bao phủ.
- Khụng khớ trong lành....
- Cú tiếng chim hoặc tiếng cụn trựng.
+ Mặt trời thức dậy:
- Những tia nắng..
- Những giọt sương..
- Làn giú nhẹ..
- Hương lỳa, súng lỳa...
- Tiếng chim hút chào buổi sỏng...
+ Người dõn ra đồng thăm lỳa.
- Tiếng trũ chuyện, tiếng cười núi...
- Những bụng lỳa uốn cong, nặng chĩu..
- Cả cỏnh đồng rực lờn màu vàng...
- Tiếng cắt lỳa.....
+ Nắng đó lờn cao...
- Bầu trời cao trong vắt...
- Xa xa búng cũ trắng rập rờn....
* Kết bài:
Cảm xỳc yờu quý cỏnh đồng....
0,5 đ
1,0 đ
2,0 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5 đ
III-Nhận xét :
1-Ưu điểm :
-Đa số các em nắm được những kiến thức cơ bản.
-Đặt câu chính xác, sử dụng các hình ảnh so sánh, liên tưởng hay, độc đáo.
-Bài viết đúng trọng tâm. làm nổi bật lên được các nét đáng yêu của một em bé.
-Trình bày khoa học, rõ ràng, mạch lạc.
-Chữ viết đẹp, bố cục rõ ràng.
2-Nhược điểm :
-Một số em lười học, kiến thức yếu.
-Sử dụng các hình ảnh so sánh, liên tưởng không phù hợp.
-Bài viết sơ sài, miêu tả chung chung, chưa biết chọn lọc các hình ảnh tiêu biểu.
-Trình bày cẩu thả, chữ nát, bài bẩn.
-Diễn đạt còn lủng củng, chưa thoát ý, còn lặp từ, mắc lỗi chính tả, viết tắt...
IV-Trả bài- chữa lỗi :
-Giáo viên trả bài cho học sinh.
-Học sinh đọc bài, chữa lại lỗi.
*Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:
-Đọc lại ghi nhớ. Khái quát nội dung chính của bài.
-Về nhà:
+Học bài cũ, nắm nội dung.
+Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương.
******************************************************
Ngày soạn: .... / 04 /2012
Ngày giảng:........../........../2012
Tiết 140: Chương trình ngữ văn địa phương
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
-Biết được một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo
vệ môi trường.
-Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học để làm phong phú thêm nhận thức của
mình về các chủ đề đã học.
B.Chuẩn bị:
-Giáo viên: Đọc sách - Tài liệu - Giáo án.
-Học sinh: Tìm hiểu về những danh lam thắng cảnh có trên quê em. Tìm hiểu về vấn đề môi trường và việc bảo vệ, giữ gìn môi trường ở quê em.
C.Tiến trình dạy-học:
*Hoạt động 1: Khởi động.
1.Tổ chức:
6B............./...............
6C:............/................
2.Kiểm tra:
Kết hợp trong giờ.
3.Giới thiệu bài:
*Hoạt động 2: Bài học.
Em đã học những bài văn nào giới thiệu về những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hoặc vấn đề bảo vệ, gìn giữ môi trường... trong SGK Ngữ văn 6?
Quê em có những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nào?Hãy ghi chép và nêu đặc điểm của danh lam thắng cảnh đó?
Trao đổi trong nhóm những nội dung mà em đã chuẩn bị ở nhà:
(Mỗi nhóm 4 học sinh)
Mỗi nhóm cử một đại diện trình bày trước lớp một trong những danh lam thắng cảnh:
+ Cầu Việt Trì
+ Đền Hùng (Hy Cương - Lâm Thao)
+ Đền Ao Châu (Hạ Hoà).
Giáo viên tổng kết, đánh giá, bổ sung kiến thức cho học sinh.
1-Câu 1/SGK 161:
-Danh lam thắng cảnh: Động Phong Nha, Vượt thác, Sông nước Cà Mau, Cô Tô, Lao xao
-Di tích lịch sử: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.
-Bảo vệ, gìn giữ môi trường: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
2-Câu 2/SGK 161:
-Di tích lịch sử: Đền Hùng.
-Danh lam thắng cảnh:Rừng quốc gia Xuân Sơn. thác Chòi, hang Lạng.
* Đền Hùng:
-Là một quần thể di tích nằm trên núi Nghĩa Lĩnh –xã Hy Cương- Lâm Thao (nay thành phố Việt Trì)–Phú Thọ. Xưa vua Hùng cho xây dựng điện Kính Thiên (Kính Thiên lĩnh điện) tại khu vực núi nghĩa Lĩnh này để thờ trời đất, thần lúa, cầu mong mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt, nhân khang vật thịnh.
-Các di tích chính: Bao gồm 4 đền chính
+Đền hạ: Tương truyền là nơi Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở thành một trăm con.
Gồm nhà bia, đặt tấm bia khắc dòng chữ “Các vua Hùng đã ....lấy nước” (Câu nói nổi tiếng của Bác trong chuyến thăm Đền Hùng 19/9/1954- với Trung đoàn thủ đô).
Gồm chùa Thiên Quang.
+Đền Trung: là nơi vua nghỉ ngơi ngắm cảnh và bàn việc nước với các lạc hầu, lạc tướng.
+Đền Thượng: đặt trên đỉnh núi, thờ trời đất, thần lúa, cầu mong mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt, nhân khang vật thịnh. Ngoài cổng có dòng đại tự Nam Việt triều tổ (Tổ tiên của Việt Nam).
Có lăng vua Hùng thứ 6.
+Đền Giếng: tương truyền là nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa (con gái vua Hùng thứ 18 thường soi gương, vấn tóc).
+Cổng đền: được xây dựng vào năm Khải Định thứ hai (1917), có bốn chữ Hán : Cao sơn cảnh hành (Lên núi cao nhìn xa rộng).
-Lễ hội: còn gọi Giỗ tổ Hùng Vương, là lễ hội lớn tỏ lòng tưởng nhớ và biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng. Diễn ra vào ngày 10.3 âm lịch hằng năm.
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba.
Tìm hiểu vấn đề môi trường và việc bảo vệ, gìn giữ môi trường ở quê hương em ?
Giới thiệu bằng miệng văn bản đã sưu tầm hay viết thành bài miêu tả cảnh đẹp của di tích hoặc danh lam thắng cảnh của quê hương em ?
3-Câu 3/SGK 161 :
-Môi trường xung quanh của địa phương em có xanh, sạch, đẹp không ? ( ao hồ, sông, suối, đường phố, xóm làng...)
+Môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
-Có những yếu tố nào về môi trường đang bị vi phạm ?
+Ô nhiễm nguồn nước.
+Ô nhiễm nguồn không khí.
+Ô nhiễm thực phẩm.
-Nguyên nhân :
+Do rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp.
+Do ý thức của con người.
+Do các chất hoá học.
-Địa phương và trường em đã có những chủ trương, chính sách gì nhằm bảo vệ và gìn giữ môi trường xanh, sạch, đẹp ?
+Mỗi người cần chung tay bảo vệ môi trường.
+Bỏ rác vào thùng, đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi.
+Trồng nhiều cây xanh.
+Không sử dụng boa bì ni lông.
4-Câu 4/SGK 161:
-Học sinh giới thiệu.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Giáo viên đánh giá.
*Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:
-Đọc lại ghi nhớ. Khái quát nội dung chính của bài.
-Về nhà:
+Học bài cũ, nắm nội dung.
+Ôn lại toàn bộ kiến thức ngữ văn lớp 6.
**********************************************
File đính kèm:
- Giao an Ngu Van 6(1).doc