Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Chương trình Học kì 2 (Chuẩn kiến thức)

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.

- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.

- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng bài dạy:

 + Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.

 + Phân tích nhân vật trong đoạn trích.

 + Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.

- Kĩ năng sống:

 + Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn và biết tôn trọng người khác.

 + Giao tiếp phản hồi lắng nghe cảm nhận trỡnh bày suy nghĩ của bản thõn về nội dung và nghệ thuật của truyện.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính khiêm tốn, không kiêu căng, tự mãn. Biết rút ra những bài học trong cuộc sống.

 

doc123 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Chương trình Học kì 2 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S Ghi bảng HĐ1 A. Phần Văn bản I - Hệ thống các văn bản đã học Gv: yêu cầu các nhóm chuẩn bị câu 1,3 treo bảng nhóm màmình đã chuẩn bị. Gv+ lớp: chữa các nội dung chuẩn bị của các nhóm. Gồm 2 bảng (hệ thống tất cả các văn bản từ đầu năm đến nay) * Bảng 1: Đối với các văn bản truyện (tự sự) STT Tên văn bản Tác giả NV chính Nội dung Nghệ thuật * Bảng 1: văn bản tự sự * Bảng 2: văn bản miêu tả - thơ - kí nhật dụng * Bảng 2: Đối với các văn bản miêu tả - thơ - kí - nhật dung STT Tên văn bản Tác giả NV chính Nội dung Nghệ thuật ? So sánh sự giống nhau trong phương thức biểu đạt của truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại? Hs: - phát biểu ý kiến theo ý hiểu. Gv: - chuẩn xác: - Đều là phương thức tự sự: lời kể, cốt truyện, nhân vật, yếu tố tự và miêu tả...? Chọn 3 nhân vật chính mà em yêu thích nhất? vì sao? * Truyện dân gian, trung đại, hiện đại đều có PTBĐ * Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật II - Khái niệm về các thể loại đã học * Bảng 3: Đặc trưng của các thể loại: STT Thể loại Đặc trưng Chủ đề nhân ái * Bảng 3: Đặc trưng của các thể loại. III - Chủ đề yêu nước và nhân ái Gv: yêu cầu hs treo bảng phụ đã chuẩn bị nội dung này (câu 6) Gv+ lớp: chữa và chuẩn xác Chủ đề yêu nước Chủ đề nhân ái IV - Mở rộng vốn từ ? Đọc câu 7/SGK 154: Gv: hướng dẫn hs: nhớ đọc phần lớn các yếu tố Hán - Việt ở cuối sách Ngữ văn tập 2/169-175. Ghi vào sổ tay những từ mở rộng khó hiểu và tra nghĩa trong từ điển Hán - Việt (Nội dung này yêu cầu về nhà làm) HĐ2 B. Phần TLV: I - Các loại văn bản và những PTBĐ đã học: Gv: y/c hs treo bảng nhóm có chuẩn bị nội dung 1 (Bảng 1/155) Gv+ lớp: chữa, chuẩn xác Gv: đưa bảng 1/SGV-181: để hs quan sát. Gv+ lớp: chữa, chuẩn xác: Như bảng 2 (SGV/182) 1. Các văn bản đã học * Bảng 1/SGK-155 * Bảng 2/SGK-155 Gv: yêu cầu hs treo bảng nhóm đã chuẩn bị (Bảng 3/156) Gv+lớp: chữa, chuẩn xác Như bảng 3/SGV-182 2. Các văn bản theo các PTBĐ đã tập làm. * Bảng 3/156 II - Đặc điểm và cách làm Gv: yêu cầu hs treo bảng phụ đã chuẩn bị theo bảng 4/SGK-156 Gv+lớp: chữa, chuẩn xác Như bảng 4/SGV-183 1. Đặc điểm * Bảng 4/SGK 156 Gv: yêu cầu hs treo bảng phụ đã chuẩn bị theo bảng 5/SGK-156 Gv+lớp: chữa, chuẩn xác Như bảng 5/SGV-183 2. Cách làm * Bảng 5 /SGK 156 Gv: T/c cho hs thảo luận từ cầu 3 - 7 SGK/157 theo nhóm bàn. Hs: thảo luận - trả lời Gv: chuẩn xác III - Luyện tập ? Đọc - xác định yêu cầu BT1? Hs: đọc - xác định yêu cầu: viết 1 bài văn tự sự tưởng tượng mình là anh bộ đội kể lại câu chuyện về 1 đêm không ngủ của Bác ở chiến khu Việt Bắc (kể chuyện tưởng tượng). Bài tập 1 (157) ? Đọc - xác định yêu cầu bài tập 2? Hs: - đọc - xác định yêu cầu: miêu tả sáng tạo trận mưa trong bài thưo "Mưa" của Trần Đăng Khoa. Bài tập 2 (157) ? Đọc - xác định yêu cầu bài tập 3? Hs: - đọc và xác định yêu cầu: xác định mục còn thiếu trong tờ đơn là gì? Mục đó có thiếu được không? Hs: làm việc cá nhân, trình bày. Gv+lớp: chữa, mục thiếu: gửi đơn để làm gì (trình bày nguyện vọng), là mục quan trọng không thể thiếu được. Bài tập 3 (157) 4/ Củng cố-Dặn dò: - Gv chốt lại 4 vấn đề chính của bài tổng kết phần Văn. - Gv chốt lại 5 nội dung đã tổng kết trong tiết họcTLV: - Học bài, hoàn thành bài tập 1, 2 (157): viết thành bài hoàn chỉnh. - Hoàn thành các bảng hệ thống, các nội dung của tiết tổng kết. - Chuẩn bị bài tiếp theo 5/ Rút kinh nghiêm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 134: Ngày soạn: Ngày giảng: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần TV: + DT, ĐT, TT; CDT, CĐT, CTT. + Các thành phần chính của câu. + Các kiểu câu. + Các phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. + Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. 2. Kĩ năng: - Nhận ra các từ loại và phép tu từ. - Chữa được các lỗi về câu và dấu câu. 3. Thái độ: - GD ý thức tìm hiểu, so sánh các PTBĐ trong khi viết văn, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ 1.Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, thiết kế... 2. Phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, ... 3. Đồ dùng dạy học: bảng phụ III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Ổn định : 6a1...... 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị nội dung tổng kết, chuẩn bị bảng nhóm của các nhóm đã được phân công. 3. Bài mới: Tiết này chúng ta cùng nhau hệ thống kiến thức về các PTBĐ đã học, đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu VB, bố cục của các loại VB đã học. Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt HĐ1 - HS lần lượt trình bày các ND đã chuẩn bị trước ở nhà. - Y/c HS vẽ sơ đồ các từ loại và cụm từ đã học vào vở. ? Nêu KN về mỗi từ loại và cụm từ trên, lấy vd minh họa? ? Danh từ là gì, lấy vd? ? Động từ là gì, lấy ví dụ? ? Tính từ là gì, lấy vd ? ? Thế nào là cụm danh từ, lấy vd ? ? Thế nào là cụm động từ, lấy vd ? ? Thế nào là cụm tính từ, lấy vd ? ? Thế nào là số từ, lấy vd ? ? Thế nào là số từ, lấy vd ? ? Thế nào là chỉ từ, lấy vd ? ? Thế nào là phó từ, lấy vd ? ? Thế nào là thành phần CN, lấy vd? HĐ2 ? Thế nào là thành phần VN, lấy vd? - HS vẽ sơ đồ các kiểu câu vào vở. HĐ3 ? Thế nào là câu đơn, lấy vd? ? Thế nào là câu ghép, lấy vd? ? Thế nào là câu trần thuật đơn, lấy vd? ? Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là, lấy vd? ? Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là, lấy vd? - Y/c HS vẽ sơ đồ các phép tu từ đã học vào vở. ? Thế nào là so sánh? ? Thế nào là nhân hóa? HĐ4 ? Thế nào là ẩn dụ? ? Thế nào là hoán dụ? - Y/c HS vẽ sơ đồ các kiểu cấu tạo câu đã học vào ? Dấu chấm dùng để làm gì? ? Dấu chấm hỏi dùng để làm gì? ? Dấu chấm than dùng để làm gì? HĐ5 ? Dấu phẩy dùng để làm gì? I. Các từ loại đã học:(10’) 1. Vẽ sơ đồ: TỪ LOẠI VÀ C.TỪ ĐT TT ST LT CT PT CDT CTT CĐT 2. Nêu khái niệm: a) DT: là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm + VD: học sinh, trường, mưa, truyền thuyết b) ĐT: là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. + VD: học, bơi, nổi c) TT: là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. + VD: chăm chỉ, khỏe mạnh, vui vẻ d) Cụm DT: là loại tổ hợp từ do DT với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. + VD: Những bạn học sinh lớp 6 ấy. đ) Cụm ĐT: là loại tổ hợp từ do ĐT với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. + VD: Em vừa nhìn thấy đã giật cả mình. e) Cụm TT: là loại tổ hợp từ do TT với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. + VD: Bạn ấy đang vui lắm. g) Số từ: là từ đứng trước hoặc sau DT để bổ sung ý nghĩa về số lượng hoặc thứ tự cho DT. + Một bạn học sinh lớp 6 đã đoạt giải nhất. h) Lượng từ: là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. + VD: Tất cả học sinh khối 6. i) Chỉ từ: là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật. + VD: Đó là những bạn học sinh lớp 6A. k) Phó từ: là những từ chuyên đi kèm ĐT, TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT. + VD: Bạn ấy cũng học rất giỏi. II. Các thành phần chính của câu đã học:(6’) 1. Chủ ngữ: CN là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái,... được miêu tả ở VN. CN thường trả lời cho các câu hỏi Ai?, Con gì? hoặc Cái gì? + VD: Bạn ấy là HSTT. 2. Vị ngữ: là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?, hoặc là gì? + VD: Lớp 6A đang học Ngữ văn. III. Các kiểu câu:(10’ 1. Vẽ sơ đồ: Các kiểu câu so sánh Câu ghép Câu đơn so sánh Câu trần thuật đơn không có từ là Câu trần thuật đơn có từ là 2. Nêu khái niệm: a) Câu đơn: là câu chỉ có một cụm C-V. + VD: Em đang học bài. b) Câu ghép: là câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C-V được gọi là 1 vế câu. + VD: Có những bạn HS đang đá cầu; những bạn khác nhảy dây; một số bạn thì trò chuyện vui vẻ. c) Câu trần thuật đơn: là câu do một cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu, tả, kể về 1 sự vật, sự việc hoặc để nêu 1 ý kiến. + VD: Bạn ấy rất chăm chỉ học bài. d) Câu trần thuật đơn có từ là: là câu có một cụm C-V trong đó VN thường do từ là kết hợp DT(CDT) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp từ giữa từ là với ĐT(CĐT) hoặc TT(CTT), cũng có thể làm VN. đ) Câu trần thuật đơn không có từ là: là câu có một cụm C-V trong đó VN thường do ĐT, TT hoặc CTT tạo thành. + VD: Chúng em nhảy cao ở góc sân. IV. Các phép tu từ đã học :(9’) 1. Vẽ sơ đồ  2. Nêu khái niệm : a) So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng với nó. + VD: Bạn ấy học khá hơn em. b) Nhân hóa: là biến những sự vật không phải là người nhưng có những hành động, tính cách như con người. + VD:Những bông hoa đang tranh nhau khoe sắc. c) Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. + VD: Người là Cha, là Bác, là Anh. Qủa tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ. d) Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. + VD: Lớp 6A có một chân sút rất giỏi. V. Các dấu câu đã học :(8’) 1. Vẽ sơ đồ : 2. Tác dụng: a) Dấu chấm: dùng để đặt cuối câu trần thuật. + VD: Hôm nay, trời mưa to. b) Dấu chấm hỏi: dùng để đặt cuối câu nghi vấn. + VD: Bạn đã thuộc bài chưa? c) Dấu chấm than: dùng để đặt cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán. + VD: Bạn cho mình mượn cái thước ! Trời ơi! Nóng quá! d) Dấu phẩy: Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. + VD: Lớp 6A quét cầu thang, đốt rác. 4/ Củng cố-Dặn dò: Nhăc lại nội dung ôn tập Gv dặn hs học bài .Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị thi HKII 5/ Rút kinh nghiêm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... .

File đính kèm:

  • docGiao an van 6II.doc