MÂY VÀ SÓNG
(Ta-go)
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
Hoạt động 1:
- HS biết: Những nét chính về tác giả, tác phẩm.
- HS hiểu: Nghĩa của một số từ khó.
Hoạt động 2:
- HS biết: Những chi tiết thể hiện nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- HS hiểu: Nét đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thin nhin.
Hoạt động 3:
- HS biết: Tổng kết nội dung bài học.
- HS hiểu: ý nghĩa thing ling của tình mẫu tử.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.
- HS thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại văn xuôi ; phân tích để thấy được ý nghĩa su sắc của bi thơ .
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: yêu thương, kính trọng, gắn bó với cha mẹ .
- HS có tính cách: Gio dục học sinh về tình cảm gia đình, tình mẹ con.
- Tích hợp giáo dục môi trường: Liên hệ mẹ và mẹ thiên nhiên.
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3685 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2,5
Số điểm: 5
Tỉ lệ:50%
Số câu: 1,5
Số điểm: 3
Tỉ lệ:30%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 5
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
Đề kiểm tra và đáp án:
3.1. Đề kiểm tra:
Câu 1: Nêu tn cc baì thơ, tác giả, năm sáng tác giai đoạn sau 1975 mà em đ học trong chương trình Ngữ văn 9. (2đ)
Câu 2: Chỉ ra nét chung và nét riêng về nội dung của ba bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con cị, My v sĩng?( 2đ)
Câu 3: Ghi lại khổ thơ cuối bài thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương và phân tích khổ thơ cuối ? (2đ)
Câu 4: Hy phn tích cái hay của khổ thơ nêu lên ước nguyện của nhà thơ Thanh Hải trong bài Mùa xuân nho nhỏ (2đ ).
Câu 5: Hy nu những từ ngữ hình ảnh diễn đạt sự chuyển mùa trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh?.(2đ)
3.2. Hướng dẫn chấm:
Câu
Nội dung
Điểm
1
Tên các bài thơ, tên tác giả,sang tác sau 1975 (Mỗi bài 0,5đ )
- Ánh trăng : Nguyễn Duy - 1978 .
- Mùa xuân nho nhỏ : Thanh Hải – 1980 .
- Viếng Lăng Bác : Viễn Phương – 1976
- Sang thu : Hữu Thỉnh - 1977
- Nói với con - Y Phương - Sau năm 1975 ..
2đ
2
Nêu nét chung của ba bài thơ : Ca ngợi tình mẹ thing ling cao cả
- Nêu được nét riêng của ba bài thơ :Thể hiện ở nội dung mỗi bài.
+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ :Tình yu con gắn với tình yu nước, yêu cách mạng...
+ Con cị : Tình yu con gắn với những lời ru , tình mẹ v ý nghĩa lời ru.
+ Tình mẹ con thiêng liêng giúp con vượt qua những cám dỗ...
1đ
1đ
3
- Ghi lại đúng khổ thơ cuối của bài “ Viếng lăng Bác”:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này .
- Phn tích ý nghĩa khổ thơ:
Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “Muốn làm” được lặp lại 3 lần gợi cảm xúc bâng khuâng , xốn xang , lưu luyến, không muốn xa rời Bác, muốn hóa thân vào thiên nhiên xứ sở quanh lăng Bác để được gần Bác.
1đ
1đ
4
- Khổ thơ trích trong bài thơ « Mùa xuân nho nhỏ » của Thanh Hải thể hiện một quan niệm sống đẹp và đầy trách nhiệm của mỗi con người.
- Con chin hót dâng tiếng hót làm vui cuộc đời, cành hoa khoe sắc thắm, đưa hương thơm làm đẹp cuộc đời, nốt nhạc trầm xao xuyến góp vào bản hịa ca chung lm tăng ý nghĩa cuộc đời. Đó chính là sự đóng góp dâng hiến của mỗi cá nhân.
- Sự dâng hiến đó cũng là mùa xuân, có điều con người dâng hiến một cách lặng lẽ, khiêm nhường.
- Sự dâng hiến đó từ thời trẻ cho đến khi già, từ người trẻ cho đến người già, đó là sự phấn đấu không mệt mi.
- Khổ thơ vừa nói về cái riêng của nhà thơ ( của mỗi người) và nói về cái chung cỉa mọi người ( của chúng ta). Đay là những câu thơ hay nhất trong bài thơ « Mùa xuân nho nhỏ ».
2đ
5
Từ hạ sang thu: có hương ổi chín, ngọn gió se lạnh, sương sớm nhẹ nhàng, Sông dềnh dng, chim vội v, my trôi, trời cịn nắng nhưng bớt mưa…..
2đ
Kết quả:
- Thống kê chất lượng:
Lớp
Số HS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
TB Ö
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9A1
9A2
K9
Đánh giá chất lượng Bài làm của học sinh và đề kiểm tra:
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
+ Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần:27
Tiết:130
Ngày dạy:08/03/2014
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
(Bài viết ở nhà)
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Thể loại của đề bài.
- HS hiểu: Yêu cầu của đề bài.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Nhận ra ưu khuyết điểm trong bài làm của mình để có hướng sửa chữa
à Hoạt động 3:
- HS biết: Lập dn ý cho đề bài Tập làm văn số 6.
à Hoạt động 4:
- HS biết: Nhận ra ưu khuyết điểm trong bài làm của mình để có hướng sửa chữa. Sửa các lỗi sai trong bài văn của mình v của bạn.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Nhận ra ưu khuyết điểm trong bài làm của mình để có hướng sửa chữa
- HS thực hiện thành thạo: Sửa các lỗi sai trong bài văn của mình v của bạn.
1.3:Thái độ:
- Tính cách : HS ý thức viêt đúng chính tả, dùng từ, viêt câu, viêt đoạn hay, chính xác.
- Thói quen : Tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo khi làm bài.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Tìm hiểu đề.
- Nội dung 2: Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Nội dung 3: Lập dàn bài.
- Nội dung 4: Sửa lỗi về nội dung v hình thức bi nghị luận về một tc phẩm truyện hoặc đoạn trích.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Bài cần nhận xét, sửa chữa.
3.2: Học sinh: Lập dn ý cho đề bài Tập làm văn số 6.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Không kiểm.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Lập dn ý cho đề bài Tập làm văn số 6.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
àVào bài :Để khắc sâu cách làm bài văn nghị luận, ta tiến hành rút kinh nghiệm bài viết số 6, qua tiết trả bài viết số 6. (1’)
Hoạt động 1: Nhắc lại đề.(1’)
Giáo viên gọi học sinh đọc lại đề , giáo viên ghi lại đề lên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề (5’)
Đề bài này thuộc thể loại văn gì?
Nêu yêu cầu, nội dung của đề?
Hoạt động 3: Nhận xét ưu, khuyết điểm. (4’)
- Ưu điểm:
+ Hình thức: Trình by giấy đạt yêu cầu, chữ viết tương đối sạch, r rng.
+ Nội dung: Xác định đúng yêu cầu, thể loại, nghị luận đúng về nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Đọc bài văn, đoạn văn hay và nhận xét.
- Tồn tại:
+ Cịn một số em chữ viết cịn cẩu thả, sai lỗi chính tả.
+ Khi nghị luận cịn thiếu nghệ thuật, rơi vào kể lại câu chuyện, diễn đạt lủng củng, nội dung sơ sài, không tách đoạn.
- Cho HS đọc đoạn dở, bài dở
Hoạt động 4: Công bố điểm. (1’)
9a1:
9a2:
à Hoạt động 5: Trả bài: (1’)
GV gọi 1 HS phát bài cho cả lớp.
Hoạt động 5: Hướng dẫn lập dàn ý.(10)
Gv hướng dẫn Hs lập dàn ý cho đề bài trên
Phần Mở bi cần lm r điều gì ?
Phần thn bi lm r điều gì ?
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm cho các phần rồi trình by .
- Các nhĩm nhận xét lẫn nhau .
- GV nu ra ý chính .
Phần kết bi cần ch ý vấn đề gì ?
GV cho HS thảo luận theo nhóm rồi trình by.
GV nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 7: Hướng dẫn sửa lỗi (10’)
GV nêu ra các lỗi mà HS mắc phải trong bài làm.
Lỗi chính tả .
GV ghi lỗi lên bảng phụ
GV gọi HS đứng tại chỗ sửa .
Giáo dục HS ý thức viết đúng chính tả.
Lỗi dùng từ , đặt câu….
GV ghi một số đoạn văn lên bảng .
GV cùng HS sửa chữa .
ó Gio dục HS ý thức dng từ viết cu chính xc.
1.Đề bài:
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của “ Chuyện người con gái Nam Xương “ (trích “Truyền kì mạn lục “ ) của Nguyễn Dữ.
2. Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu về thể loại: Nghị luận về đoạn trích.
- Yêu cầu về nội dung: Phân tích nội dung và nghệ thuật tác phẩm.
3. Nhận xét.
4. Công bố điểm:
5. Trả bài:
Dàn bài:
Mở bài:(1.5 đ)
- Giới thiệu “ Truyền kì mạn lục “
- Phân tích Chuyện người con gái Nam Xương để thấy r giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo .
Thân bài:(7đ)
- Giá trị hiện thực :
+ Hoàn cảnh một gia đình trong x hội phong kiến .
+ Hành động tự trầm mình của Vũ Nương đ phản nh một thực trạng về thn phận của người phụ nữ trong x hội phong kiến . Họ bị buộc chặt trong khuôn khổ khắt khe của lễ giáo, bị đối xử bất công, chịu nhiểu đau khổ, bất hạnh .
- Giá trị nhân đạo :
+ Ca ngợi phẩm chất cao quí của người phụ nữ .
+ Thể hiện tâm hồn sang ngời như ngọc của nhân vật.
Kết bài: (1.5 đ)
Câu chuyện nàng Vũ Thi Thuyết đ phản nh một cch sinh động thân phận người phụ nữ. Đồng thời thể hiện lịng thương xót đối với họ.
Sửa lỗi:
Lỗi chính tả:
Sai Đúng
Chiếng tranh - chiến
Trớ truê - trớ trêu.
Tự dẫn - Tự vẫn
...
Lỗi đặt câu:
Lỗi dựng đoạn:
4.4:Tông kết: ( 5 phút)
Nhắc học sinh đọc kĩ lại bài, khắc phục lỗi, phát huy ưu điểm.
GV củng cố lại các làm nghị luận về một đoạn trích hoặc một tác phẩm truyện .
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Xem lại bài đ lm.
+ Nắm vững cách làm bài nghị luận
+ Tham khảo bài văn hay để học hỏi kinh nghiệm .
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới,:Tổng kết phần văn bản nhật dụng
+ Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
+ Ôn lại các văn bản nhật dụng trong toàn cấp học , nắm nội dung .
+ Nắm nội dung các văn bản kể cả phần đọc thêm .
+ Lập bảng thống kê các nội dung .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
TÊN : KIỂM TRA : 45’
LỚP: MÔN VĂN
I.Phần trắc nghiệm: 3đ ( khoang trịn vo cu đúng nhất.
1.Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong giai đoạn nào?
a.1930 – 1945 ; b. 1945- 1954 ; c.1954 – 1975 ; d.1975 – 2000 .
2.Hình ảnh con cị trong bi thơ “Con cị cĩ” ý nghĩa biểu tượng gì?
a.Cho cuộc sống khó nhọc trước kia. b.Cho cuộc sống vất vả hôn nay.
c.Cho người phụ nữ Việt Nam. c. Cho tấm lịng người mẹ và lời mẹ ru.
3..Chép lại hai câu ca dao( thể lục bát) nói đến hình ảnh con cị :
a. ……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
b. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
4.Mùa xuân nho nhỏ được viết giống thể thơ của tác phẩm nào?
a.Đêm nay Bác không ngủ b.Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
c.Đồng chí c. Đoàn thuyền đánh cá .
5.Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận lần đầu tiên từ đâu?
a.Từ một mùi hương. b.Từ nột đám mây .
c.Từ một cơn mưa . c. Từ một cánh chim.
6.Câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân “ sử dụng phép tu từ gì ?
a.So sánh ; b.Ẩn dụ ; c.Hoán dụ ; d.Nhân hóa .
II. Tự luận : 7đ
1.Suy nghĩ của em về tình yu thương , sự che chở của lịng mẹ trong bi thơ con cị (Chế Lan Viên) ? 4đ
2.Ghi lại 2 khổ thơ cuối bài thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương và phân tích khổ thơ cuối ?
Bài làm
File đính kèm:
- GIAO AN NVAN 9 tuan 27.doc