1.1:Kieán thöùc :
Hoaït ñoäng 1:
- HS bieát: Nét chính về tác giả, tác phẩm, bố cục của bài thơ.
- HS hieåu: Nghĩa của các từ khó, mạch cảm xúc của bài thơ.
Hoaït ñoäng 2:
- HS bieát: Các chi tiết thể hiện nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- HS hieåu:
+ Caûm nhaän ñöôïc nieàm xuùc ñoäng thieâng lieâng thaønh kính, vöøa töï haøo, vöøa ñau xoùt cuûa taùc giaû töø mieàn Nam ra thaêm laêng Baùc.
+ Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác ;
Hoaït ñoäng 3:
- HS bieát: Tổng kết nội dung bài học.
- HS hieåu: Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu, ý nghĩa của bài thơ .
1.2:Kó naêng:
- HS thöïc hieän ñöôïc: Kó naêng caûm thuï, phaân tích hình aûnh thô .
- HS thöïc hieän thaønh thaïo: Đọc - hiểu một văn bản trữ tình hiện đại . Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.
1.3:Thaùi ñoä:
- HS coù thoùi quen: Khâm phục và yêu kính Bác.
- HS coù tính caùch: Giaùo duïc HS tình caûm yeâu quí Baùc, ñöùc tính toát cuûa ngöôøi Vieät Nam.
- Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Vẻ đẹp toả sáng của lãnh tụ HỒ CHÍ MINH : lí tưởng độc lập dân tộc, sự hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu nhân loại, lối sống giản dị, đức khiêm tốn .
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống :
+ Kĩ năng tự nhận thức được vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh, qua đó xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học tập và làm theo tấm gương của Người .
+ Kĩ năng suy nghĩ sang tạo : đánh giá , bình luận về ước muốn của nhà thơ về những vẻ đẹp của những hình ảnh thơ trong bài thơ .
2. Noäi dung hoïc taäp:
- Noäi dung 1: Ñoïc hieåu vaên baûn.
- Noäi dung 2: Phaân tích vaên baûn.
- Noäi dung 3: Toång keát.
31 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 25 - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nội dung, mệnh lệnh của đề)
-Yêu cầu phân tích những đặc điểm nổi bật của cốt truyện.
- GV nêu hàng loạt câu hỏi gợi ý để tìm hiểu đề
Tình yêu làng của ông Hai được thể hiện trong những tình huống nào ?.
Tìm ý: đặt câu hỏi xoay quanh nhân vật ông Hai.
ĩ GV cho HS tìm ý qua sự hiểu biết từ SGK
Giáo viên gọi học sinh đọc mục 2.II.
Mở bài cần nêu những ý nào?
GV cho HS trả lời.
Các em khác nhận xét.
GV nhận xét – chốt ý.
Thân bài cần nêu những nội dung chính nào?
GV choHS thảo luận nhóm 4’ rồi báo cáo miệng.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
GV chốt ý.
Kết bài cần nêu những ý nào?
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời, giáo viên nhận xét.
- GV hướng dẫn HS viết bài dựa vào dàn ý.
Giáo viên gọi học sinh đọc mục 3 II.
Mở bài có mấy cách viết?
Trực tiếp, gián tiếp, phản đề.
* GV cho HS đọc lại và sửa chữa.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
à Hoạt động3 :Hướng dẫn luyện tập (10’)
- Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.
-Viết phần mở bài và phần thân bài
Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
1. Nhân vật trong tác phẩm:
- Cốt truyện.
- Một vấn đề trong tác phẩm.
2. Đề có mệnh lệnh:
- Phân tích.
- Suy nghĩ.
II.Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
* Đề 2: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân .
1. Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Thể loại: nghị luận về một nhân vật.
- Nội dung: nhân vật Ông Hai.
- Tìm ý:
+ Tình yêu làng, yêu nước bộc lộ rõ nét khi nghe tin làng theo giặc của nhân vật Ông Hai.
2. Lập dàn ý:
Mở bài:
- Giới thiệu tác phẩm, tác giả, nhân vật, nội dung chính.
- Nhận xét chung về tác phẩm.
Thân bài:
- Nghị luận về nội dung.
- Nghị luận về nghệ thuật.
+ Cốt truyện, tình huống, nhana vật, ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật. (có lĩ lẽ, dẫn chứng).
Kết bài:
- Đánh giá chung về nội dung, nghệ thuật
3. Viết bài:
Mở bài:
- Nêu vấn đề cần nghị luận.
Thân bài:
- Nêu luận điểm, luận cứ, luận chứng lấy trong tác phẩm.
+ Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, xác thực.
+ Liên kết câu, đoạn.
+ Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm.
Kết bài:
- Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật.
- Liên hệ thực tế.
4. Kiểm tra lại bài và sửa chữa:
- Lỗi chính tả, dấu câu, dấu thanh, viết hoa
Ghi nhớ sgk trang 68.
Luyện tập :
*Bài 1: Lão Hạc của Nam Cao là một tác phẩm đặc sắc nói vềphẩm chất đáng kính của người nông dân trong xã hộicũ. Một con người yêu thương loài vật, con người sống trong sạch “ thà chết trong còn hơn sống đục”.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Nêu các bước làm bài văn nghị luận về một vấn đề tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
Đáp án:Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, kiểm tra lại.
Câu 2: Hãy nêu các yêu cầu cần đạt ở phần thân bài?
Đáp án: Nêu luận điểm, luận cứ, luận chứng lấy trong tác phẩm.
+ Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, xác thực.
+ Liên kết câu, đoạn.
+ Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 68
+ Nắm vững các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích .
+ Nắm vững yêu cầu từng phần: MB , TB, KB
+ Đọc kĩ truyện ngắn “ Chiếc lược Ngà”- Chuẩn bị thêm phần nội dung, cốt truyện , tình cảm thể hiện trong tác phẩm
à Đối với bài học tiết sau:
+ Chuẩn bị bài tiết sau: “Luyện tập nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ”. Lập dàn ý cho đề 3 SGK trang 45
+ Chuẩn bị dàn ý ở nhà.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức – kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần:25
Tiết:120
Ngày dạy:22/02/2014
LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOĂÏC ĐOẠN TRÍCH – VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ.
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: củng cố kiến thức về yêu cầu, cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học ở các tiết trước.
à Hoạt động 2:
- HS hiểu: cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: các yêu cầu của đề, bốn bước làm văn, cách viết phần mở bài về nội dung, nghệ thuật của bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- HS thực hiện thành thạo: Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) cho đứng với yêu cầu đã học.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Làm bài theo bố cục ba phần .
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, suy nghĩ kĩ trước khi làm bài.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Chuẩn bị.
- Nội dung 2: Luyện tập
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Đề bài dàn bài bài văn nghị luận tham khảo.
3.2: Học sinh: Lập dàn ý cho đề 3 SGK trang 45.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích ) là gì? (10đ)
ÅTức là bàn về chủ đề , nhân vật , cốt truyện, nghệ thuật của truyện .
Bài làm đầy đủ các phần : MB, TB , KB .
Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ : thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết .
Giữa các phần các đoạn của bài văn cần sử dụng liên kết hợp lí tự nhiên .
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
l Xem lại cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). Lập dàn ý cho đề 3 SGK trang 45.
ĩ GV gọi HS trình bày .
ĩ GV gọi HS nhận xét.
ĩ GV nhận xét - ghi điểm .
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Vào bài: Để ôn lại phần lí thuyết đã học và nâng cao khả năng nghị luận, chúng ta học tiết luyện tập nghị luận về tác phẩm hoặc đoạn trích. ( 1’)
Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà( 5’)
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 68.
Giáo viên kiểm tra các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
Nêu nội dung chính của tác phẩm “Chiếc lược ngà”?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (17’)
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục II trang 68.
Yêu cầu học sinh lập dàn ý.
Mở bài nêu lên những ý nào?
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật.
Đánh giá tác phẩm.
Phần thân bài nêu lên những ý nào?
GV cho HS thảo luận nhĩm 7’
GV cho các nhĩm thi đua trình bày .
GV nhận xét - ghi điểm khuyến khích nhĩm hồn chỉnh nhất .
Nêu lên giá trị nội dung.
Diễn biến
Giá trị nghệ thuật:
Cốt truyện.
Tình huống.
Chi tiết.
Xây dựng nhân vật.
Ngôn ngữ.
-GV cho HS trình bày ý kiến của các em.
- GV bổ sung hoàn chỉnh.
Phần kết bài nêu lên những ý nào?
GV cho HS trình bày 1’ ý kiến của mình phấn kết bài .
GV gọi nhiều HS trình bày .
Giáo viên cho học sinh đề về nhà làm.(SGK)
ĩ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, suy nghĩ kĩ trước khi làm bài.
ĩ Hoặc GV cĩ thể chuẩn bị thêm một đề để thay đổi cho lớp cịn lại:
Đề 2: Cảm nhận của em về tình cảm gia đình trong truyện : “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Chuẩn bị ở nhà:
Luyện tập trên lớp:
1. Mở bài:
- Tác phẩm: Chiếc lược ngà.
- Tác giả: Nguyễn Quang Sáng.
- Nội dung chính: Nhân vật cha con ông Sáu.
- Tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc.
2. Thân bài:
- Giá trị nội dung:
+ Hoàn cảnh xã hội của tác phẩm.
+ Bé Thu vắng cha, ông Sáu xa con.
+ Khi ông Sáu về thăm
+ Thái độ của bé Thu.
+ Ông Sáu làm chiếc lược, hy sinh
- Nghệ thuật:
+ Tình huống truyện, chi tiết.
+ Cách kể, ngôn ngữ, miêu tả tâm lí.
3. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm.
- Ý kiến.
III. Đề bài TLV số 6 ở nhà:
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của “ Chuyện người con gái Nam Xương” (trích “Truyền kì mạn lục” ) của Nguyễn Dữ.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Nêu các bước làm bài văn nghị luận về một vấn đề tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
Đáp án:Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, kiểm tra lại.
Câu 2: Hãy nêu các yêu cầu cần đạt ở phần thân bài?
Đáp án: Nêu luận điểm, luận cứ, luận chứng lấy trong tác phẩm.
+ Lập luận chặt chẽ, rõ ràng, xác thực.
+ Liên kết câu, đoạn.
+ Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ GV yêu cầu HS xem lại bài đã làm
+ Chuẩn bị thêm một số đề bài khác cho thành thạo Để làm bài viết số 6.( Lập dàn ý cho một số đề bài ở SGK )
à Đối với bài học tiết sau:
+ Chuẩn bị bài tiết sau: “Sang thu ”.- Hữu Thỉnh.
+ Đọc bài thơ, tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
+ Tìm bố cục , trả lời các câu hỏi ở SGK
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức – kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
File đính kèm:
- Giaoan Ngu van 9 Tuan 25.doc