Giáo án Ngữ Văn 8 - Tiết 91 và 92 - Năm học 2013-2014

A. Mục tiêu cõ̀n đạt.

- HS vọ̃n dụng kĩ năng làm bài văn TM.

 - Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hương mình.

B.Trọng tâm kiến thức.

 1/.Kiến thức::

 - Củng cố kiến thức về văn thuyết minh.

2/. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng tạo lập một văn bản TM.

3/.Thái độ: Giáo dục HS:

 - Bụ̀i dưỡng lòng yêu quý quê hơng.

 C .Chuẩn bị:

 1/ GV:- Nghiên cứu bài, soạn giáo án.

 - Gợi ý cho HS tham quan, tìm hiểu khu di tích l/s của ĐP.

 2/ HS:- Tham quan, tìm hiểu DTLS.

 - Ghi chép, viết bài thu hoạch.

D. Tiến trình lên lớp:

 1. ễn định:

 2.KTBC:

- Nờu cách làm bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh?

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tiết 91 và 92 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :14/2/2014 Tiết 91: Câu phủ định Mục tiêu cõ̀n đạt. - Nắm vững đặc điờ̉m hình thức và chức năng của cõu phủ định. B.Trọng tõm kiờ́n thức, kĩ năng. 1/. Kiến thức : - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định. Biết và nắm vững chức năng của câu phủ định. - Nắm vững chức năng của câu trần thuật. 2/. Kĩ năng : - Nhận biết câu phủ định và kĩ năng sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp. 3/. Giáo dục HS: Có ý thức tích cực học tập. C. Chuẩn bị: 1/ GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án. 2/ HS: Học bài cũ, xem trớc bài mới. D. Tiến trình lên lớp: 1. ễn định: 2.KTBC: - Thế nào là câu trần thuật ? lấy 2 ví dụ về câu trần thuật với những chức năng khác nhau? 3. Bài mới: Hoạt động 1: - Giáo viên treo bảng phụ ( ví dụ 1 SGK). HS đọc kĩ các ví dụ 1. ? Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a? => Cú cỏc từ phủ định (Khụng, chưa, chẳng,). -> Xỏc định việc đi Huế của Nam là khụng diễn ra.-> Phủ định việc Nam đi Huế. ? Về chức năng câu b, c, d có gì khác so với câu a? - Câu a: dùng để khẳng định sự việc. HS đọc kĩ ví dụ 2 ( SGK). ? Trong đoạn trích có những câu nào chứa từ phủ định? ? Những cõu đó có chức năng gì? Cỏc ụng thầy búi đó dựng cõu phủ định đú để làm gỡ? + Cõu 1: Nú chần chẫn như...-> Phủ định ụng sờ vũi. + Cõu 2: Đõu cú -> Phủ định ụng sờ ngà, sờ vũi. ? Từ cỏc vớ dụ trờn, Em hiểu cõu phủ định là gỡ? nờu đặc điểm và chức năng của nú. - Học sinh nờu -> Giỏo viờn chốt -> Yờu cõ̀u HS đặt cõu PĐ? I. Đặc điểm hình thức và chức năng. 1/ Ví dụ: ( SGK). 2/ Nhận xét: *Ví dụ 1: a, Nam đi Huế-> Khẳng định việc Nam đi Huế -> Cõu khẳng định. +Câu b, c, d có các từ : không, cha, chẳng -> từ ngữ phủ định. => Câu phủ định. - Chức năng:Phủ định hành đụ̣ng khụng diờ̃n ra hoặc chưa diờ̃n ra. *Ví dụ 2: - C3, C5 : chứa từ phủ định: khụng phải, đõu có. - Chức năng: phản bác ý kiến, nhận định của ngời đối thoại. => Gọi là phủ định phản bỏc . 3/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: - Gọi học sinh đọc bài tập 1. ? Tỡm những cõu phủ định bỏc bỏ. Núi rừ ý phủ định. - Học sinh thảo luận --> nờu ý kiến nhận xột. ? Vì sao? Vì nó phản bác một ý kiến một nhận định trớc đó. - Gọi học sinh đọc bài tập 2. ? Xỏc định cõu phủ định, những cõu đú cú ý nghĩa phủ định khụng? - Học sinh nờu -> Giỏo viờn chốt -> ? Những cõu này cú gỡ đặc biệt.? ý nghĩa của cõu như thế nào? - Học sinh thảo luận --> nờu ý kiến ? Đặt những cõu khụng cú từ phủ định mà cú ý nghĩa tương đương.So sỏnh xem ý nghĩa của chỳng cú hoàn toàn giống nhau khụng? - Học sinh thảo luận --> nờu ý kiến nhận xột. ? Thay không bằng cha cho câu văn của Tô Hoài và viết lại câu. ? Chỉ ra sự khác biệt của 2 câu: - Cha: biểu thị ý nghĩa phủ định đối với điều mà cho đến một thời điểm nào đó không có nhng sau thời điểm đó có thể có. - Không: phủ định nhng không có hàm ý là về sau có thể có. HS đọc bài tập 4. ? Các câu ở đây không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định nhng đợc dùng để biểu thị ý phủ định ( phủ định bác bỏ. II/ - Luyện tập: 1/ Bài tập 1: - Những cõu phủ định bỏc bỏ: b, Cụ cứ tưởng... gỡ đõu.-> Phản bỏc lại suy nghĩ của lóo Hạc. c, Khụng, chỳng con khụng đúi đõu. Hai đứa ăn...đúi gỡ nữa.-> Phản bỏc lại điều mẹ đang suy nghĩ. d, Lạy chị, em núi gỡ đõu.-> Phản bỏc lại cõu núi của chị Cốc. 2/ Bài tập 2: - Cỏc cõu đều khụng phải là cõu phủ định. Vỡ cú cỏc từ phủ định: Khụng, chưa, chẳng, nhưng 2 lần phủ định = khẳng định. - Đặc biệt: Từ phủ định + từ phủ định = Khẳng định.( Phủ định một sự phủ định). + Cõu chuyện ...Cú ý nghĩa nhận định. + Thỏng tỏm ...ai cũng từng ăn. + Từng qua thời thơ ấu... ai cũng cú một lần. 3/ Bài tập 3: Viết lại: phải bỏ từ nữa, câu sẽ là “ choắt cha dậy đợc nằm thoi thóp” Câu văn của Tô Hoài thích hợp với mạch của câu chuyện hơn. 4/ Bài tập 4: - Khụng phải là cõu phủ định nhưng cú ý nghĩa phủ định. 4. Củng cố bài học - Thế nào là câu phủ định? Câu phủ định dùng để làm gì? 5. Hớng dẫn dặn dò : * Bài cũ: Nắm kĩ nội dung bài học Làm bài tập 5 (SGK). * Bài mới: Tự tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở địa phơng-> chuẩn bị điều kiện cần thiết để thuyết minh nội dung của bài “ Chơng trình địa phơng” . Ngày soạn:15/2/2014 Tiết 92 Chơng trình địa phơng ( Phần tập làm văn) Mục tiêu cõ̀n đạt. - HS vọ̃n dụng kĩ năng làm bài văn TM. - Tự giác tìm hiờ̉u những di tích, thắng cảnh ở quờ hương mình. B.Trọng tõm kiờ́n thức. 1/.Kiến thức:: - Củng cụ́ kiờ́n thức vờ̀ văn thuyờ́t minh. 2/. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tạo lọ̃p mụ̣t văn bản TM. 3/.Thái độ: Giáo dục HS: - Bụ̀i dưỡng lòng yêu quý quê hơng. C .Chuẩn bị: 1/ GV:- Nghiên cứu bài, soạn giáo án. - Gợi ý cho HS tham quan, tìm hiờ̉u khu di tích l/s của ĐP. 2/ HS:- Tham quan, tìm hiờ̉u DTLS. - Ghi chép, viờ́t bài thu hoạch. D. Tiến trình lên lớp: 1. ễn định: 2.KTBC: - Nờu cách làm bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh? 3. Bài mới: HĐ1: HD học sinh ụn lại --> ? Văn thuyết minh là gỡ? - Học sinh nờu -> Giỏo viờn chốt -> ? Đặc điểm của văn bản thuyết minh. - Học sinh nờu -> Giỏo viờn chốt -> ? Nờu cỏc phương phỏp thuyết minh. - Học sinh nờu -> Giỏo viờn chốt -> ? Để chuẩn bị cho bài thuyết minh cỏc em đó tỡm hiểu đối tượng TM như thế nào? - Học sinh nờu -> Giỏo viờn chốt -> HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập--> - Giỏo viờn chộp đề bài lờn bảng: - Giỏo viờn nờu yờu cầu thực hành. - Học sinh căn cứ vào bài đó chuẩn bị để thuyết minh trước tổ. - Học sinh khỏc nhận xột-> Bổ sung. - Mỗi tổ cử 1, 2 em trỡnh bày trước lớp. - Gọi nhận xột- Giỏo viờn nhận xột -> Cho điểm. - Giỏo viờn nhận xột rỳt kinh nghiệm giờ học. I. Yờu cầu về kiến thức và kĩ năng làm bài thuyết minh * Khỏi niệm: * Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh: + Cú tớnh chất tri thức, khỏch quan,thực dụng-> Cung cấp tri thức xỏc thực, hữu ớch cho con người. + Ngụn ngữ chớnh xỏc, cụ đọng, chặt chẽ, sinh động. * Cỏc phương phỏp thuyết minh: + Nờu định nghĩa. + Liệt kờ. + Nờu vấn đề. + Dựng số liệu. + So sỏnh, phõn tớch, phõn loại. * Chuẩn bị: + Tỡm hiểu sự vật, hiện tượng, đối tượng thuyết minh.-> Nắm bản chất. + Cỏch tỡm hiểu: Quan sỏt, tra cứu qua tài liệu, hỏi han, ghi chộp, thu thập.. + Làm rừ bản chất, đặc trưng của đối tượng thuyết minh. II. Thực hành : * Đề bài: Thuyết minh 1 di tớch, danh lam thắng cảnh ở địa phương em. * Yờu cầu: 1, Thuyết minh theo tổ: - Dựa vào bài đó chuẩn bị -> Trỡnh bày trước tổ. ( Cú thể cú tranh ảnh minh hoạ). 2, Thuyết minh trước lớp. * Giỏo viờn bổ sung 1 số tư liệu về quờ hương Hà Nội. - Vị trớ địa lớ. - Nguồn gốc lịch sử. - Dõn tộc, dõn số. - Đơn vị huyện thị. 4. Củng cố. - Nhọ̃n xét kờ́t quả thực hiợ̀n. 5. Hớng dẫn dặn dò: *Bài cũ: Ôn tập lại các kiến thức về văn thuyết minh. Tìm hiểu các di tích, thắng cảnh khác ở địa phơng *Bài mới: Đọc kĩ văn bản: “Hịch tớng sĩ”- Tọ̃p tóm tắt. Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản: bố cục , tác giả , tác phẩm, nội dung của văn bản, hịch là thể loại do ai viết , viết để làm gì, .

File đính kèm:

  • docGA van 8 Tiet 9192.doc