Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 29 đến 32

.Mục tiêu cần đạt:

a. Kiến thức:

Giúp học sinh:

-Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo.

-Bước đầu tìm hiểu thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

b. Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng đọc, biểu cảm và phân tích thơ.

c. Thái độ:

-Giáo dục cách hiểu tâm sự hoài cổ của tác giả.

2. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh minh hoạ

- Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập.

3. Phương pháp:

 Đọc sáng tạo, trực quan, gợi tìm.

4. Tiến trình giảng dạy:

 

doc11 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 29 đến 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan không? HS chọn đúng:D. Bài thơ có tính đa nghĩa: Hình ảnh cái bánh trôi nước trắng tròn – thân phận người phụ nữ : đẹp hoàn hảo, nhưng bị lệ thuộc vào chế độ trọng nam khinh nữ, bị đối xử bất công. -Nghệ thuật: Aån dụ, thành ngữ từ chọn lọc. HS chọn đúng: E. I/ Đọc- Tìm hiểu chú thích. - Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan. - Thể thơ: Chữ nôm , thể thơ thất ngôn bát cú. II/ Đọc- Tìm hiểu văn bản a.Hai câu đầu: Từ gợitả: tà Nhân hoá, điệp từ: “chen” Điệp âm: Lá ,đá , hoa. Liệt kê: Lá ,đá , hoa, cỏ cây Cảnh hoang sơ , vắng lặng. b.Hai câu thực: -Nghệ thuật: +Từ láy gợi hình. +Đảo ngữ. +Đối. -Tả thực sự sống ở Đèo Ngang : ít ỏi, thưa thớt, hoang dã. c.Hai câu luận : -Nghệ thuật: + Chơi chữ. + Đối. + Đảo ngữ. + Aån dụ, nhân hoá. -Nỗi niềm nhớ nước thương nhà,hoài cổ của tác giả. d.Hai câu kết: -Cảnh mênh mông, xa lạ, tĩnh vắng. -Con người cô đơn, thầm lặng với nỗi buồn sâu kín. *Ghi nhớ: SGK/104 III.Luyện tập: Giống cảnh hoang vắng. Thiếu những đường nét cụ thể “ cỏ cây lá chen hoa” 4.4) Củng cố, luyện tập: Em hãy điền vào chỗ trống những chi tiết trong bài thơ miêu tả cảnh tượng Đèo Ngang. Thời điểm: Lúc xế tà. Cảnh vật: Cỏ, cây, hoa, lá, núi, sông, chợ mấy nhà. Con người: Vài chú tiều. Aâm thanh: Tiếng chim cuốc, chim đa đa. 4.5) Hướng dẫn tự học ở nhà: - Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ . Soạn : “Bạn đến chơi nhà” Trả lời các câu hỏi Sgk. + Làm bài tập phần luyện tập . 5. Rút kinh nghiệm: Bạn Đến Chơi Nhà Nguyễn Khuyến Truền Tiết: 30 Ngày dạy: 16/10/2007 1. Mục tiêu cần đạt: a. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được tình bạn đậm đà, hồn nhiên của Nguyễn Khuyến. Hiểu thêm về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích bài thơ về nội dung và nghệ thuật. c. Thái độ: Giáo dục cho các em tình bạn chân thành. 2. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên,bảng phụ. Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập. 3. Phương pháp: Đọc sáng tạo, nghiên cứu, gợi tìm. 4.Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng bài thơ” Qua Đèo Ngang”. (5đ) Ý nào đúng với nội dung bài thơ” Qua Đèo Ngang”. Đèo Ngang hoang dã, heo hút thấp thoáng có sự sống con người. Thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn cô đơn thầm lặng của tác giả. Ý A và B là đúng. 4.3) Bài mới: @ Giới thiệu bài: “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến là một bài thơ thuộc loại hay nhất trong đề tài tình bạn và cũng là bài thơ hay nhất trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng trong thơ Nôm Đường Luật nói chung. Ơû đây đơn thuần là sự hòa hợp thanh cao giữa hai tâm hồn con người, không vẫn đục một chút vật chất. Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích. Chú ý đọc diễn cảm thể hiện vui vẻ, dí dỏm. @Đọc mẫu. * HS Đọc, nhận xét bạn, đọc lại đúng giọng. @ GV Nhận xét chung ? Giải thích các chú thích? *HS giải thích dựa vào SGK. ? Nêu vài nét về tác giả và tác phẩm? *HS trình bày thể thơ theo kiến thức đã học. Hoạt động 2: Dùng bảng phụ ghi bài thơ. ? xác định bố cục của bài thơ? . Câu 1: giới thiệu sự việc bạn đến nhà. . câu 2 – 7: Nêu hoàn cảnh của mình. . Câu 8: Tình bạn đậm đà, chân thật, dân dã. *Đọc câu 1 : ? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của tác giả? . Như một lời chào mời, lời nói tự nhiên: Lâu qua.ù Bác mới tới chơi. Vui mừng khi bạn đến. Xưng hô trang trọng “Bác”. Qua lời chào, em biết được điều gì về quan hệ của Nguyễn Khuyến với bạn mình? Từ đó hình dung tâm trạng của chủ nhân khi có bạn đến chơi nhà? Theo nội dung của câu thơ thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đón thế nào khi bạn đến chơi nhà? ( Hậu đãi là lẽ thường) *Đọc từ câu 2 đến câu 7 . (Nhóm 2) ? Thế nhưng ở đây, tác giả tiếp bạn ra sao? . Có nhiều thiếu thốn, không được như mong muốn. ? Hoàn cảnh của tác giả khi bạn đến chơi nhà? . Một hoàn cảnh không có gì để tiếp bạn: trẻ đi vắng, chợ xa. -> Không có người sai vặt, không thể mua quà, rượu như vậy chỉ tiếp bạn những gì có sẵn. ? Tác giả muốn đãi bạn những gì? . Cá, gà, cải, cà, bầu, mướp. ? Nhưng tác giả gặp khó khăn gì? Nhận xét cách nói? . Không chài cá được vì ao sâu, không bắt gà vì vườn rộng rào thưa, cải chưa ra cây, cà chưa có trái, bầu còn nhỏ quá, mướp đang có hoa, miếng trầu là đầu câu chuyện cũng không có. -> nói quá. ? Mọi thứ không có, phải chăng vì nghèo? (tác giả có rất nhiều thứ nhưng vì bạn đến không đúng lúc) ? Nhận xét tác dụng của cách nói trên? . Cố tạo một tình huống đặc biệt: có – không có, bạn thông cảm, không trách khi tiếp bạn chẳng có gì. - Hai câu 5,6 là câu luận ( bàn luận) nhưng trong bài tác giả có luận bàn gì không? Chỗ sáng tạo, linh hoạt của Nguyễn Khuyến là gì? => Vẫn tả cảnh nhà chứ không theo bố cục nghiêm ngặt của bài bát cú là phải trực tiếp bàn luận vấn đề -> Sáng tạo đầy bản lĩnh. *Đọc câu cuối. ? Nguyễn Khuyến muốn nói gì về tình bạn? Em hiểu từ “Ta với ta” ở đây là ai? . Tình bạn đậm đà, cao hơn vật chất. Dù vật chất có thiếu nhưng bạn bè vẫn quí mến nhau. Cụm từ chỉ tác giả và bạn -> sự đồng nhất giữa hai người. ? Câu thơ nào là điểm sáng của bài thơ? . Câu cuối, khẳng định tình bạn vượt qua những nghi thức xã giao, vật chất. ? Hai người bạn già ngồi lại với nhau để làm gì? ( Hàn huyên tâm sự) Nhóm 4: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ trong bài thơ? (@Dùng từ thuần việt trong thể thơ Đường). Qua bài, em biết thêm gì về hoàn cảnh sống, tính cách của nhà thơ? ( Sống thanh bạch, hóm hỉnh) Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ? @Diễn giảng, liên hệ, chuyển ý. *Đọc ghi nhớ SGK/105 Hoạt động3: @Chia bài tập cho tổ thảo luận, giới hạn thời gian. Tổ 1, tổ 2 : BT1 câu a/SGK Tổ 3, tổ 4 : BT1 câu b/SGK *Đại diện tổ lên trình bày, nhận xét, góp ý, chữa lỗi. @Chú ý cách diễn đạt của HS . HS chọn đúng: C. (5đ) I/ Đọc – Tìm hiểu chú thích. Nguyễn Khuyến( 1835-1909) lúc nhỏ tên Thắng. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. II/ Đọc-Tìm hiểu văn bản 1. Sự việc bạn đến chơi nhà. - Đã lâu bạn mới tới nhàchơi. ->Nguyễn Khuyến rất vui. 2. Hoàn cảnh khi bạn đến nhà chơi. - Muốn đãi bạn mình thật chu đáo, ân cần nhưng rốt cuộc không có gì cả, kể cả miếng trầu cũng không có. - Nghệ thuật : Nói quá. 3. Tình bạn của tác giả. -Tình bạn đậm đà, hồn nhiên, bất chấp mọi điều kiện. -Ngôn ngữ mang tính thuần Việt, giản dị, trong sáng. *Ghi nhớ : SGK/105 III/. Luyện tập: 1.So sánh: a). Một bên là ngôn ngữ đời thường, một bên là ngôn ngữ bác học, trang trọng nhưng diều đạt đến độ kết tinh hấp dẫn. b). ta với ta trong bài qua Đèo Ngang là tác giả và nỗi niềm riêng của mình, trong bài Bạn đến chơi nhà là chỉ tác giả và người bạn “Ta” cũng là tình bạn hai người thống nhất. Thể hiện sự gắn bó tình cảm. 4.5 Củng cố, luyện tập: Tổ hợp từ “ Ta với ta” trong bài thơ được hiểu là? A. Tình bạn chân thành không cần câu nệ những nghi thức xã giao bình thường. B. Nhà thơ với bạn tuy hai nhưng mà một. C. Tình bạn chân thành thắm thiết là quý nhất. D. Tất cả đều đúng. 4.5 Hướng dẫn tự học ở nhà: Học bài thơ, ghi nhớ. Hoàn chỉnh vở bài tập Chuẩn bị bài: Viết bài TLV số 2 tại lớp. 5. Rút kinh nghiệm: Viết bài TLV Số 2 Truền Tiết: 31-32 Ngày dạy:20/10/2007 1. Mục tiêu cần đạt: a. Kiến thức: Giúp học sinh Viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên , thực vật, thể hiện tình cảm yêu thương đối với cây cối theo truyền thống của nhân dân ta. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết hoàn chỉnh một bài văn theo bố cục 3 phần. c. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ yêu quý loài vật, cây cối. 2. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, Đề kiểm tra. Học sinh: Chuẩn bị giấy, viết làm bài. 3. Phương pháp: Kiểm tra tự luận. 4.Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Không 4.3) Bài mới: Giáo viên ghi đề lên bảng. Đề bài: Loài cây em yêu Cho học sinh xác định yêu cầu của đề bài. Hướng dẫn học sinh xác định bố cục. @ Bố cục I.Mở bài: Nêu loài cây và lí do em yêu thích loài cây đó, ở đâu, có thời gian nào? ( 2đ) II Thân bài: Các đặc điểm gợi cảm của cây( rễ, thân, lá) (2đ) Loài cây .trong cuộc sống con người. (1,5đ) Loài cây trong cuộc sống của em. (1,5đ) III.Kết bài: (2đ) Tình cảm của em đối với loài cây đó, hứa chăm sóc cây. * trình bày sạch đẹp, đúng chính tả (1đ) Viết bài. Sửa lỗi chính tả. Đề bài: Loài cây em yêu. . 4.4) Củng cố, luyện tập: Nhắc lại cách tạo lập văn bản 4.5. Hướng dẫn tự học ở nhà: Xem lại bài làm. Soạn bài: “ Chữa lỗi về QHT” + Đọc kĩ các câu hỏi phần I và trả lời câu hỏi. + Xem trước phần luyện tập. + Khi sử dụng QHT ta thường mắc các lỗi nào? 5. Rút kinh nghiệm: Duyệt giáo án Ngày tháng năm 2007 Tổ trưởng Trần Thị Aùnh Tuyết

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 8.doc