Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU: giúp HS

 1) Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện, nắm được kiểu nhân vật thông minh.

 2) Kĩ năng: rèn HS phát hiện và ý nghĩa của những chi tiết; kể chuyện.

 3) Thái độ:tinh thần ham học để nâng cao trí tuệ, đem tài trí giúp nước.

2. CHUẨN BỊ:

 - GV: tranh, bảng phụ.

 - HS: Xem bài trước , bảng phụ.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Đọc văn bản, phát vấn,trực quan ,thảo luận nhóm.

4. TIẾN TRÌNH:

 4.1. Ổn định : Kiểm diện.

 Cán sự bộ môn báo cáo sự chuẩn bị của các bạn.

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sử dụng; có thể bỏ bớt hoặc thay thế từ đó. (?) Hãy xác định từ ngữ trùng lặp và sửa lại cho hoàn chỉnh trong câu sau: “Vua Hùng không biết chọn ai, vua Hùng mời các lạc hầu vào bàn bạc.” (5đ) => Vua Hùng không biết chọn ai bèn cho mời các lạc hầu vào bàn bạc. 2. Thế nào là lẫn lộn từ gần âm? Cách khắc phục? (7đ) Là do một số từ có cách đọc nghe gần giống nhau nếu không nhớ kĩ thì người dùng dễ bị nhằm lẫn. - Cần: + Đọc sách báo. + Tra từ điển để biết nghĩa của từ mới. + Khi chưa rõ nghĩa của từ đó thì không nên dùng ? Hãy điền một trong hai từ sau cho phù hợp vào chỗ trống của câu: “Bao nhiêu ông trạng và các nhà.... được triệu vào đều lắc đầu bó tay.” A – Thông thái. B – Thông minh. => A - Thông thái 4.3. Giảng bài mới: Khi viết câu nhiều em còn mắc phải những lỗi dùng từ không đúng nghĩa. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu và học cách khắc phục khi dùng từ sai để tiến lên dùng từ đúng viết hay. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1:HDHS phát hiện và sửa lỗi dùng từ sai nghĩa. @ GV ghi ví dụ ra BP. à HS đọc ví dụ. (?) Trong các câu sau, từ nào dùng sai nghĩa? Hãy gạch dưới các từ dùng sai? => Từ dùng sai nghĩa: a) Yếu điểm. b) Đề bạt. c) Chứng thực. (?) Hãy giải thích nghĩa của các từ trên? => a) Yếu điểm: điểm quan trọng. b) Đề bạt: cấp có thẩm quyền cử một người nào đó giữ chức vụ cao hơn. c) Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật. (?) Em có thể thay bằng những từ nào? Hãy giải thích nghĩa các từ được thay vào? => a) Nhược điểm: điểm còn yếu. b) bầu: chọn người giữ chức vụ cao bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hoặc biểu quyết. c) Chứng kiến: trông thấy sự việc tận mắt. (?) Theo em vì sao mắc lỗi như vậy? => Vì không hiểu nghĩa của từ; hiểu sai nghĩa của từ; hiểu nghĩa của từ không đầy đủ. (?) Em hiểu thế nào là lỗi dùng từ không đúng nghĩa? (?) Muốn khắc phục ta phải làm gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập + HDHS thảo luận nhóm @ GV chia nhóm thảo luận à các nhóm trao đổi à đại diện trình bày à nhận xét à GVnhận xét cho điểm. I. Dùng từ không đúng nghĩa: - Do một số từ hay bị nhằm lẫn là cùng nghĩa à dunøg từ không đúng nghĩa. - Khắc phục: + Tra tự điển. + Không nên dùng khi không rõ nghĩa. + Tập nói, viết nhiều, năng đọc sách báo và tra cứu để trau dồi vốn từ. II. Luyện tập: BT 1: Bản (tuyên ngôn) (tương lai)sáng lạn bôn ba (hải ngoại) (bức tranh) thuỷ mặc (nói năng) tuỳ tiện Bảng (tuyên ngôn) (tương lai) xán lạn buôn ba (hải ngoại) (bức tranh) thuỷ mạc (nói năng) tự tiện BT 2: Điền từ thích hợp: a) Khinh khỉnh. b) Khẩn trương. c) Băn khoăn BT 3: Câu Từ dùng sai trong câu Câu đã chữa lỗi dùng từ a b c Tống một cú đá Bao biện Thực thà Tinh tú Hắn quát lên một tiếng rồi tung một cú đá vào bụng ông Hoạt. Làm sai thì cần thành khẩn nhận lỗi, không nên nguỵ biện. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những tinh hoa của văn hoá dân tộc. @ GV gọi nhóm HS yếu lên rèn chữ trên bảng . @ GV đọc cho các em viết khoảng 3 câu từ: “Một hôm...cày một ngày được mấy đường” à GV sửa chữa. @ GV cho HS BT bổ sung: Phân biệt nghĩa hai từ: đường thẳng – đoạn thẳng và đặt câu với hai từ ấy. BT 4: Chính tả : Em bé thông minh “Một hôm ....được mấy đường”. BT bổ sung: 4.4. Củng cố và luyện tập: (?) Cho biết nguyên nhân nào mắc lỗi dùng từ sai nghĩa? Khắc phục như thế nào? => Vì không hiểu nghĩa của từ; hiểu sai nghĩa của từ; hiểu nghĩa của từ không đầy đủ. - Khắc phục: + Tra tự điển. + Không nên dùng khi không rõ nghĩa. + Tập nói, viết nhiều, năng đọc sách báo và tra cứu để trau dồi vốn từ. (?) Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Nghe chuyện, vua lấy làm.....lắm”. Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Nghe chuyện, vua lấy làm.....lắm”. A – sung sướng. B – mừng. => Mừng 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài: học ghi nhớ, làm BT hoàn chỉnh, đọc lại các bài văn của mình tìm lỗi sai sửa cho đúng. Chuẩn bị: Danh từ + Xác định danh từ là gì? + Đặc điểm của cụm danh từ, những từ thường đi kèm, chức năng. + Xem sự khác biệt giữa danh từ đơn vị và danh từ chỉ sự vật; danh từ chỉ đơn vị chính xác và đơn vị ước chừøng. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết PPCT: 28 Ngày dạy: 6/10/2009 KIỂM TRA VĂN 1. MỤC TIÊU: a) Kiến thức:Giúp HS củng cố kiến thức đã học về truyền thuyết và cổ tích, nắm vững các ý nghĩa của từng câu chuyện. b) Kĩ năng: Rèn HS tư duy tổng hợp, khái quát. c) Giáo dục (Thái độ): tinh thần yêu nước, nhân đạo, tài trí, lương thiện... qua nội dung, ý ngiã, bài học. 2. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn đề, đáp án. - HS: học bài, dụng cụ học tập. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nhận xét, tích hợp,thực hành. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. 4.2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 4.3. Giảng bài mới: Sau một thời gian tìm hiểu hai thể loại truyền thuyết, cổ tích. Hôm nay, chúng ta sẽ kiểm tra để ôn lại kiến thức đã học. Ma trận hai chiều: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp thấp Vận dụng cấp cao a) Nắm được định nghĩa truyền thuyết , nhớ các bài truyền thuyết đã học Câu 1 ( 1điểm ) b) Nhận ra các sự việc trong truyện Con rồng cháu tiên , nêu ý nghĩa chi tiết Câu 2 ( 2 , 5điểm ) c) Tóm tắt nêu ý nghĩa truyện Thánh Gióng Câu 3: 1,5( điểm ) d) Tìm hiểu phân tích tính cách nhân vật Lí Thông Câu 4 ( 2điểm ) Câu 4 ( 1điểm ) e) Liên hệ công lí xã hội “ở hiền gặp lành ở các gặp ác” Câu 5 ( 1điểm ) Câu 5 ( 1đ) Tổng số câu hỏi 2 1 2 2 Tổng số điểm 3,5 1,5 3 2 % điểm 35% 15% 30% 20% Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: GV phát đề kiểm tra cho học sinh GV đọc đề mẫu học sinh kiểm tra lại đề kiểm tra Hoạt động 2: Làm bài Học sinh làm bài Giáo viên quan sát Đề kiểm tra Câu 1. Nêu định nghĩa truyện truyền thuyết ? kể tên các câu chuyện truyền thuyết mà em đã học (1đ) Câu 2: Trong truyện con Rồng cháu tiên : (2,5đ) a) Lạc Long Quân và Âu Cơ được giới thiệu như thế nào? b) Việc kết duyên giữa Long Quân và Aâu Cơ có gì kì lạ c) Âu cơ sinh nở có gì kì lạ ? cuộc chia tay giữa Long Quân và Âu Cơ có ý nghĩa gì? Câu 3: Tóm tắt ngắn gọn truyện Thánh Gióng (1,5đ) Câu 4: Qua truyện Thạch Sanh em thấy Lí Thông là người như thế nào? Tìm chi tiết minh hoạ? Lí thông tượng trưng cho điều gì? (2đ) Câu 5: Trong phần kết thúc truyện Thạch Sanh , mẹ con Lí thông phải chết , còn Thạch Sanh kết hôn cưới công chúa và lên ngôi vua . Qua cách kết thúc này , nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? tìm câu truyện cổ tích có kết thúc tương tự ? 4.4. Củng cố và luyện tập GV nhắc lại cách trình bày. Nhắc lại phương pháp làm bài. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài: xem lại toàn bộ nội dung các bài đã học,để nhận ra cái sai trong bài làm. Chuẩn bị: Cây bút thần + Đọc, kể, tóm tắt, giải từ khó. + Soạn câu hỏi 1,2,3,4,5 vở BT Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào? Kể một số nhân vật tương tự? Điều gì giúp Mã Lương vẽ giỏi? Điều ấy có quan hện ra sao? Mã Lương đã vẽ gì cho người nghèo khổ và kẻ tham lam? Những chi tiết lí thú và gợi cảm? Ý nghĩa truyện? 5. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 7.doc