1.MỤC TIÊU :
a) Kiến thức: Giúp HS nắm được khái niệm văn bản nhật dụng, ý nghiã của cây cầu Long biên đối với lịch sử, những yếu tố nghệ thuật làm nên vẻ đẹp của bài bút kí lịch sử.
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản nhật dụng.
c) Thái độ: Giáo dục tình yêu đối với các di tích lịch sử, tình yêu quê hương đất nước.
2. CHUẨN BỊ:
- GV : Giáo án, STK, SGK, BP.
- HS: vở, vở bài tập, SGK, BP.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
4.2. Kiểm tra bài cũ:
Tóm tắt văn bản lao xao của Duy Khán?(5đ)
=> Trời chớm hè, cây cối um tùm, ngát hương hoa, bướm ong rộn rịp xôn xao thế giới các loài chim ở đồng quê hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút của tác giả: bồ các to mồm, rồi sáo sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn hiền lành gần gũi với con người. Bìm bịp suốt đêm ngày rúc trong bụi cây. Diều hâu hung ác bắt gà con. Quạ lia lia láu láu dòm chuồng lợn. Chèo bẻo kẻ cắp hung hăng thích đánh nhau, đánh cả diều hâu lẫn quạ. Chim cắt hung dữ, không một loài chim nào trị được thế mà bị chèo bẻo đánh cho ngoắc ngoải.
16 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừơi da đỏ àKhông thể mặc cả, mà được tôn trọng và giữ gìn . à Mối quan hệ giữa người da đỏ gắn bó với đất đai, môi trường, thiên nhiên là mối quan hệ ruột thịt và thiêng liêng, mối quan hệ gắn bó khắn khít.
@ HS đọc đoạn 2.
? Theo em bức tranh minh hoạ trong SGK có ý nghĩa gì?
8 Phản ánh hành động phá hoại môi trường tự nhiên của ngừơi da trắng.
? Tác giả nêu lên sự khác biệt giữa người da trắng và người da đỏ trong đối xử với đất . Đó là những sự khác biệt nào? (Đạo đức, môi trường, đất đai)
Người da đỏ
Người da trắng
@ Về đạo đức:
-Mãi mãi gắn bó với đất đai, không bao giờ quên mảnh đất tươi đẹp: vì đất là mẹ.
- Mảnh đất là thiêng liêng, là tiếng nói của ông cha.
@ Về môi trường, đất đai:
- Thành phố chẳng có nơi nào yên tĩnh, làm nhức nhối con mắt,chẳng có nơi nào là yên tĩnh, nơi nào nghe được tiếng lá cây, tiếng vỗ cáh côn trùng. Chỉ nhe tiếng ồn ào, lăng mạ.
- Quý trọng không khí trong lành.
- Xem muông thú như những người anh em.
- Quan niệm khi chết, họ lên thiên đường, dạo chơi giữa các vì sao, quên đi đất nước sinh ra họ.
- Xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù, cư xử như vật mua, tước đoạt, bán đi như hàng hoá,
- Chỉ biết khai thác, lấy từ lòng đất những gì họ cần, ngấu nghiến đất, để lại đằng sau những bãi hoang mạc.
- Chẳng để ý gì đến không khí.
- Bắn giết cả ngàn con trâu rừng . (ảnh SGK)
? Giọng điệu của thủ lĩnh khi trình bày có điều gì đáng chú ý?
8 Giọng điệu: nói thẳng thắng nhưng trình bày với giọng nhún nhường, đưa ra giả thiết vị thủ lĩnh đã chỉ ra cuộc sống công nghiệp đã phá vỡ sự êm đầm và chất thơ của thiên nhiên, tỏ ý phê phán cách sống đó.
@ GV cho HS đọc từ : “Không khí quả là quí giá.....mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc”.
?Tác giả nêu lên sự khác biệt để đề nghị người da trắng đó là lời đề nghị gì? Theo em, lời đề nghị có thoả đáng không?
8 Lời đề nghị giữ gìn không khí trong lành “thấm đượm hương hoa đồng cỏ”, quí trọng muông thú “như những người anh em...” vô cùng thoả đáng. Xuất phát từ tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có yêu thiên nhiên, tác giả đã khái quát được mọi vật đều có sự ràng buộc.
? Tác giả sử dụng nghệ thuật nào để nêu bật sự khác biệt đó? Tác dụng? (Ý nghĩa?)
8 Tác giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: So sánh, nhân hoá, điệp ngữ, phép đối lập, giữa hai cách sống khác biệt của người da trắng và người da đỏ...; nhân hoá, điệp ngữ, lặp cấu trúc câu ...
Các nội dung trên được trình bày qua một đối lập lớn đó là đối lập giữa thái độ của người da đỏ với thái độ của người da trắng trong việc cư xử với đất đai, môi trường, tự nhiên.
phê phán thái độ, lối sống thực dụng, bàng quan của người da trắng đối với môi trường, thái độ tôn trọng, bảo vệ đất đai, môi trường, thiên nhiên khi đất của họ thuộc về người da trắng
Khẳng định tình yêu đất đai, và ý thức bảo vệ môi trường như mạng sống của người da đỏ;
Bộc lộ những lo âu sâu sắc của họ về sự tàn phá môi trường của ngừơi da trắng.
@ HS đọc đoạn cuối : ngài ... hết
?Nội dung chính của đoạn cuối bức thư là gì?
8 Yêu cầu Tổng Thống Mĩ dạy người da trắng kính trọng đất đai, coi đất đai là bảo vệ chính mình .
? Một lần nữa tác giả lặp lại câu nói: “Đất là mẹ”. Vì sao tác giả nói đất là mẹ? Em hiểu gì về câu nói ấy?
8 Đất là nơi sản sinh ra muông loài. Là nguồn sống của muông loài.
Cái gì con người làm cho đất là làm cho mình.
Con người phải sống hoà hợp với môi trường, đất đai.
? Giọng điệu có gì giống và khác với đoạn hai? Tác giả khẳng định kết quả của việc đối xử đất như thế nào?
8 Giống: lời đề nghị yêu cầu.
Khác : giọng điệu vừa thống thiết vừa đanh thép, vừa hùng hồn; nhưng không nhún nhường, không nêu sự khác biệt hay đặt giả thiết như ở đoạn hai ,mà đưa ra yêu cầu bắt buộc ,tổng kết cả những điều đã trình bày : “Đất là mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra đối vớinhững đứa con của đất.
? Tại sao tác giả thay đổi giọng điệu như thế?
8 Giọng địêu vừa thống thiết vừa đanh thép, hùng hồn:Khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ đất đai, bảo vệ sống môi trường ; dạy người da trắng phải cư xử đúng đắn.
? Bức thư in đậm dấu ấn của tác giả. Đó là dấu ấn gì?
8 Tâm hồn, xúc cảm,mãnh liệt tình yêu xâu xa với đất đai, môi trường, thiên nhiên.
? Theo em Bức thư này quan tâm và khẳng định điều quan trọng nào trong cuộc sống của con nguời?
8 Khẳng định và quan tâm : con người phải biết sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên, như mạng sống của mình.
? Tại sao Bức thư đã cách đây hơn một thế kỉ mà vẫn được xem là một trong những văn bản hay nhất về môi trường?
8 Nó đề cập một vấn đề chung mọi thời đại, đó là vấn : quan hệ con người và môi trường trường nhiên .
Nó được viết bằng sự am hiểu, bằng trái tim tình yêu mãnh liệt dành cho đất đai, môi trường , thiên nhiên.
Nó được trình bày trong một lời văn đầy tính nghệ thuật giàu hình ảnh, các biện pháp tu từ.
@ HS đọc ghi nhớ SGK/140
4. 4. Củng cố và luyện tập:
3. Hoạt động : HDHS thảo luận nhóm
@ HS trao đổi chọn ra viết vào vở bài tập à Học thuộc.
- Liên hệ vấn đề khai thác rừng ở Việt Nam.
I.Đọc – Tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả.
-Xi-át- tơn(1786- 1866) là thủ lĩnh của các bộ tộc da đỏ ở miền Nam Du-ghét.
2, Tác phẩm:
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ được viết trong cuộc gặp gỡ giữa thủ lĩnh da đỏ và thống đốc vùng Oa-sinh-tơn.
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1) Mối quan hệ của đất đối với người da đỏ:
- Đất là thiêng liêng.
- Đất là mẹ.
- Những bông hoa là người chị, người em, .
- Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa con và của con người, tất cả đều cùng chung một gia đình
- Dòng sông, con suối là máu của tổ tiên, là anh em, làm nguôi cơn khát, nuôi con cháu.
- Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của ông cha.
à Nhân hoá, so sánh, lặp từ ngữ : sự gắn bó máu thịt giữa người và đất.
- Phép lặp từ ngữ : có ý nhấn mạnh ý nghĩa đất đai đối với người da đỏ thấm đượm vào từng đơn vị nhỏ bé và đơn lẻ. Sự gắn bó của người da đỏ với đất đai là vô cùng bền chặt, sâu sắc.
2)Đối xử với đất của người da đỏ và ngừơi da trắng:
a) Người da đỏ tôn trọng giữ gìn
@ Về đạo đức:
-Mãi mãi gắn bó với đất đai, không bao giờ quên mảnh đất tươi đẹp: vì đất là mẹ.
- Mảnh đất là thiêng liêng, là tiếng nói của ông cha.
@ Về môi trường, đất đai:
- Thành phố chẳng có nơi nào yên tĩnh, làm nhức nhối con mắt,chẳng có nơi nào là yên tĩnh, nơi nào nghe được tiếng lá cây, tiếng vỗ cáh côn trùng. Chỉ nhe tiếng ồn ào, lăng mạ.
- Quý trọng không khí trong lành.
- Xem muông thú như những người anh em.
b) Người da trắng tàn phá.
Quan niệm khi chết, họ lên thiên đường, dạo chơi giữa các vì sao, quên đi đất nước sinh ra họ.
- Xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù, cư xử như vật mua, tước đoạt, bán đi như hàng hoá,
- Chỉ biết khai thác, lấy từ lòng đất những gì họ cần, ngấu nghiến đất, để lại đằng sau những bãi hoang mạc.
- Chẳng để ý gì đến không khí.
- Bắn giết cả ngàn con trâu rừng
- Tác giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: So sánh, nhân hoá, điệp ngữ, phép đối lập, giữa hai cách sống khác biệt của người da trắng và người da đỏ...; nhân hoá, điệp ngữ, lặp cấu trúc câu ...
Khẳng định tình yêu đất đai, và ý thức bảo vệ môi trường như mạng sống của người da đỏ.
Bộc lộ những lo âu sâu sắc của họ về sự tàn phá môi trường của ngừơi da trắng.
3) Kết quả của việc đối xử đất:
- Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra đối với những đứa con của đất.
-Giọng địêu vừa thống thiết vừa đanh thép, hùng hồn:Khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ đất đai, bảo vệ sống môi trường ; dạy người da trắng phải cư xử đúng đắn.
4) Ý nghĩa:
- Khẳng định và quan tâm : con người phải biết sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên, như mạng sống của mình.
* Ghi nhớ : SGK/140
III.Luyện tập:
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài : học thuộc bài học, ghi nhớ, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài chữa lỗi chủ ngữ , vị ngữ (tt)
- chuẩn bị ôn thi học kì II.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUAN 32.doc