1. MỤC TIÊU:
a) Kiến thức: Giúp HS có thể đánh giá nhận thức về phương pháp làm bài văn tả người trong một bài viết cụ thể.
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết nói chung cho HS (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả.)
c) Thái độ: ý thức viết được một bài văn có tích hợp giữa các phân môn Văn- Tiếng Việt- Tập làm văn.
2. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, soạn đề.
- HS: Giấy kiểm tra, giấy nháp, dụng cụ học tập.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Tích hợp, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
4.2. Kiểm tra bài cũ: Không
9 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø người bạn thân của nông dân Việt Nam. [...].Tre. nứa, mai, dầu/ giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. (Câu 1 có một VN , VN là cụm danh từ ; câu 2 có 1 VN , VN là cụm động từ) (là gì?) ( Thép Mới)
?Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ví dụ trên, cho biết những VN là từ hay cụm? Từ đó thuộc từ loại hay cụm từ loại nào? Mỗi câu có mấy VN? Trả lời cho câu hỏi nào?
8HS tự phân tích và trả lời.
? Qua ví dụ em có nhận xét gì về vai trò và chức năng của VN? (Nêu đặc điểm, cấu tạo của vị ngữ?)
8 VN là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian;trả lời cho câu hỏi làm gì? ,làm sao? là gì? như thế nào?
Thường là động từ hay cụm động từ, tính từ hay cụm tính từ ở ví dụ a,b, câu thứ hai trong ví dụ c.
Ngoài ra, vị ngữ còn có thể là danh từ hay cụm danh từ trong câu một ví dụ c
Một câu có thể có 1 VN: là người bạn thân của nông dân Việt Nam.(cụm danh từ)
Hoặc nhiều VN: các ví dụ còn lại
@ HS đọc ghi nhớ 2 SGK/ 93
@ GV có thể kết hợp làm bài tập 2 đặt câu.
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu CN và cấu tạo CN
@ GV cho HS đọc lại ví dụ trên
? Tìm chủ ngữ trong các ví dụ trên?
8 Các vị ngữ: a) tôi; b) chợ Năm Căn; c) cây tre; Tre. nứa, mai, dầu
? Trong 3 ví dụ trên, giữa sự vật nêu ở CN với hành động, đặc điểm, trạng thái của sự vật được miêu tả ở VN có quan hệ gì? (Cho biết mối quan hệ giữa CN và VN?)
8 Quan hệ giữa CN và VN trong các câu đã cho nêu tên sự vật, hiện tượng, biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở VN
? Chủ ngữ trên trả lời cho câu hỏi nào?
8 a: ai? ; b : cái gì? ; c: cái gì? ; ngoài ra còn trả lời cho câu hỏi con gì?
?Phân tích cấu tạo của CN trong các ví dụ trên?
8 a ) Tôi : đại từ (câu có 1 CN)
b,c)Danh từ hoặc cụm danh từ: chợ Năm Căn ,cây tre(chỉ có 1 CN); tre, nứa, mai, vầu (có nhiều CN).
? Chức năng của chủ ngữ là gì? (Nêu đặc điểm của chủ ngữ?)
@ HS đọc ghi nhớ 3 SGK/ 93
Hoạt động 4:
4.4: Củng cố và luyện tập:
HDHS thảo luận nhóm
@ GV chia nhóm thảo luận à các nhóm trao đổi à cử đại diện trình bày ,nhận xét.
@ GV chốt lại ý đúng
*GV có thể đưa ra bài tập 2 :
a) Trong giờ kiểm tra, em đã cho bạn mượn bút . (ai?)
b) Bạn em rất tốt. (ai?)
c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. (ai?)
I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ:
- Thành phần chính là những thành phần bắt buộc phải có mặt: CN, VN.
- Thành phần phụ không bắt buộc có mặt: trạng ngữ.
*Ghi nhớ: SGK/ 92
II. Vị ngữ:
- VN là thành phần chính của câu;
-Kết hợp hợp với các phó từ: đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới...
- Trả lời cho câu hỏi làm gì? ,làm sao? là gì? như thế nào?
- Thường là cụm động từ, cụm danh từ, cụm tính từ .
- Một câu có thể có 1 hoặc nhiều VN
*Ghi nhớ: SGK/93
III. Chủ ngữ:
- CN biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở VN.
- Trả lời cho câu hỏi con gì? cái gì? ai?
- Thườnng là danh từ hoặc cụm danh từ, đại từ .
*Ghi nhớ SGK/ 93
IV. Luyện tập:
1. CN : +Tôi ( đại từ )
+Đôi càng tôi ( cụm danh từ)
+ Những cái vuốt ở chân,ở khoeo; Những ngọn cỏ (cụm danh từ)
VN: +đã trở thành ...cường tráng (cụm ĐT)
+ mẫm bóng (tính từ)
+ cứ cứng dần và nhọn hoắt (2 cụm tính từ)
+ co cẳng lên, đạp phánh phách vào các ngọn cỏ. (2 cum ĐT)
+ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua (cụm ĐT)
4. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài : học ghi nhớ, làm hoàn chỉnh bài tập vào vở tập đặt câu có CN – VN .
- Chuẩn bị : Câu trần thuật đơn
+ Câu trần thuật đơn là gì ?
+ Xem nội dungbài học.
+ dự kiến trả lời bài tập trả lời vào tiết thảo luận.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết PPCT 108
Ngày dạy : 21/3/2009
THI LÀM THƠ 5 CHỮ
1. MỤC TIÊU:
a) Kiến thức: Giúp HS ôn và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ ; làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích, lí thú; tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được.
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng về vận dụng sáng tạo nghệ thuật, tập làm thơ 5 chữ; tập trình bày phân tích thơ 5 chữ.
c) Thái độ: HS mạnh dạn trình bày sản phẩm của mình.
2. CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, BP , STK
- HS : vở, SGK, vở bài tập, BP
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Quy nạp, thảo luận nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
4.2. Kiểm tra bài cũ:Tập làm thơ 4 chữ.
1.Nêu đặc điểm của thể thơ 4 chữ? (7đ)
=> Mỗi khổ thơ có bốn dòng , mỗi dòng 4 chữ
- Vần chân gieo ở cuối dòng thơ.
Vần lưng : Gieo ở giữa dòng thơ.
Vần liền : Gieo ở giữa hai câu liền kề nhau.
Vần cách: các vần tách ra không liền nhau, có thể cách một dòng.
Vần bằng, vần trắc.
(?) Chỉ ra cách gieo vần trong đoạn thơ sau?(3đ)
“Đường đi thì nhỏ
Bờ cỏ thì xanh
Trời cao thì thanh
Em ơi! Có rõ...”
A – Không có vần.
B – Vần chân.
C – Vần lưng.
D – Cả vần chân và vần lưng.(x)
2. Trình bày trước lớp bài thơ 4 chữ em đã làm ở nhà?(10đ)
HS đọc bài thơ à GV nhận xétsửa chữa, chấm điểm.
4.3. Giảng bài mới: Vừa rồi chúng ta tập làm thơ 4 chữ . Giữa thơ 4 chữ và thơ 5 chữ cách gieo vần cũng giống nhau . Hôm nay chúng ta tìm hiểu và thi làm thơ 5 chữ với nhau.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: HDHS hình thành khái niệm.
@ GV ghi lại các đoạn thơ trên BP .
* HS đọc
? Qua các đoạn thơ , hãy chỉ ra vần, nhịp trong bài thơ? Em hiểu thế nào là thơ 5 chữ?
Hoạt động 2: GVHDHS thảo luận tìm vần , nhịp à GV rút ra kết luận.
?Từ các đoạn thơ trên, hãy rút ra các đặc điểm của thơ 5 chữ? (Khổ thơ, vần ,nhịp)
?Tìm thêm các đoạn thơ, bài thơ 5 chữ ø đọc cho các bạn nghe và nhận xét về đặc điểm của chúng?(GV có thể bổ sung thêm một số ví dụ)
* 1. Bến cảng Hải Phòng
Em ra thăm bến cảng
Thăm chú ở hải quân.
Lúc trời vừa hửng sáng
Sương sớm đang tan dần
Giữa mặt nước mênh mông
Những ngôi nhà đồ sộ
Tường xanh viền băng đỏ
Nỗi bềnh bồng, bềnh bồng....
2. Trăng ơi!
Trăng ơi từ đâu đến!
Hay từ cánh đồng xa?
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ trên trước nhà....
3. Có kẻ lách vào vườn
Một buổi trưa yên ả
Nắng tươi vàng vườn cây
Chợt lá cành lắt lay
Chuối quạt tàu phành phạch
Chim kêu nghe lách chách...
@GV cho HS đọc các bài đã tìm, nhận xét đặc điểm, GVchốt lại ghi nhớ
@ HS đọc ghi nhớ SGK/105
Hoạt động 3:
4.4: Củng cố và luyện tập:
HDHS thi làm thơ 5 chữ , GV chia nhóm thảo luận
@ Các nhóm trao đổi à cử đại diện trình bày đọc và bình thơ
@ Cả lớp cùng GV nhận xét, sửa chữa (20 – 25’ )
I. Thơ 5 chữ: mỗi dòng thơ có 5 chữ (còn gọi là thơ ngũ ngôn)
II. Vần và nhịp bài thơ 5 chữ
- Số trong bài thơ không hạn định. Cách chia khổ, đoạn tuỳ ý người viết...
- Vần: được gieo vần lưng, vần chân, vần liền,vần cách,vần bằng, vần trắc.
- Nhịp: 3/2 hoặc 2/3
* Ghi nhớ: SGK/ 105
III/ Thi làm thơ 5 chữ:
BT1. Mô phỏng tập làm một đoạn thơ theo vần và nhịp sau.
.................................................Tỏ
............................................ Vàng
...................................................Cỏ
..........................Càng .......... lanh
............................................ Xanh
.......................................................
BT2. Viết một bài, đoạn thơ theo đề tài tự do.
4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Học bài: học nội dung bài học, ghi nhớ, tập làm thơ 4,5 chữ đề tài tự do.
- Chuẩn bị: Trả bài viết số 6 bài kiểm văn
+ Xem lại dàn ý bài viết
+ Xem nội dung bài kiểm tra văn tự chữa lại những câu sai trước khi vào lớp sửa.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUAN 28.doc