1. MỤC TIÊU:
a) Kiến thức: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và tình cảm yêu quí kính trọng của các anh chiến sĩ dành cho Bác.
b) Kĩ năng: Rèn HS nắm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, vừa miêu tả, vừa biểu hiện cảm xúc, chi tiết giản dị tự nhiên mà giàu sức truyền cảm. Dòng thơ 5 chữ phù hợp với yếu tố kể chuyện.
c) Thái độ: Giáo dục tình cảm dành cho Bác và các chiến sĩ trong thời kỳ kháng chiến
2. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án– SGK – Chân dung tác giả.
- HS : Chuẩn bị bài ở nhà, vở, vở bài tập, SGK.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
4.2. Kiểm tra bài cũ: Buổi học cuối cùng
12 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ thắp và lửa hồng dùng để chỉ hiện tượng và sự vật nào? Vì sao dùng như thế? Nét tương đồng về mặt nào?
8lửa hồng chỉ màu đỏ của hoa râm bụt ® hình thức
thắp chỉ sự nở hoa ® cách thức thực hiện.
? Câu b ăn quả, kẻ trồng cây dùng để chỉ hiện tượng, sự vật gì? Vì sao có thể ví như vậy?
8 ăn quả có nét tương đồng về cách thức với sự hưởng thụ thành quả lao động; kể trồng cây tương đồng về phẩm chất với người lao động gây dựng.
? Giòn tan dùng miêu tả đặc điểm của sự vật nào?
8 (bánh) .
? Đây là sự cảm nhận ở giác quan nào?
8(vị giác),
? Có dùng vị giác để cảm nhận nắng được không?
8(không)
Đ Sử dụng giòn tan để nói về nắng là sự chuyển đổi cảm giác
? Sự chuyển đổi cảm giác ấy có tác dụng gì?
8 Tạo ra liên tưởng mới mẻ, thú vị.
? Từ các ví dụ em hãy rút ra có mấy kiểu ẩn dụ?
@ HS đọc ghi nhớ SGK/69
Có thể đem 1 ví dụ ở BT 3 lên minh họa thêm cho kiểu ẩn dụ 4 vì HS khó nhận diện sự chuyển đổi cảm giác
Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập:
ĐChia bài tập cho nhóm. Có thể choHS đặt câu có ẩn dụ
BT 1: Dãy 1 nhóm 2 trình bày bảng phụ
BT2: Dãy 2 nhóm 1 trình bày bảng phụ.
BT 3: Dãy 3 nhóm 3 trình bày bảng phụ
Học sinh trình bày nhóm khác góp ý bổ sung GV chốt ý đúng:
I. Aån dụ là gì?
- So sánh nhưng mất đi vế A
- Gọi sự vật bằng tên sự vật khác có nét tương đồng
* Ghi nhớ SGK/68
II. Các kiểu ẩn dụ:
* Ghi nhớ: SGK/69
III. Luyện tập:
1.
+ Cách 1: bình thường. Nhận thức theo lí tính.
+ Cách 2: Sử dụng phép so sánh. " Tác dụng: làm nổi bật hình ảnh của Bác và biểu lộ tình cảm thương yêu, kính trọng Bác.
+ Cách 3: có sử dụng ẩn dụ (người cha)
® tạo cho câu văn có tính hình tượng biểu cảm hơn, có tính hàm xúc cao hơn
2.
a. Aên quả: tuơng đồng cách thức với sự hưởng thụ thành quả lao động và người gầy dựng.
- Kẻ trồng cây:có nét tương đồng với người lao động, người gây dựng.
Ị Khi được hưởng thụ phải nhớ công người lao động đã vất vả tạo ra thành quả.
b. Mực – đen; đèn – sáng, cái xấu- cái tốt, tiến bộ ® phẩm chất.
Ị khuyên nhủ mọi người cần phải chọn bạn mà chơi.
c. Thuyền : Người đi xa (trai) người.
Bến: người ở lại (gái) ® phẩm chất.
Ị Sự chờ đợi, thuỷ chung của người con gái.
d. Mặt trời – Bác Hồ ® phẩm chất.
Ị Bác như mặt trời soi sáng cho dân tộc.
Bài tập 3:Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
a. Chảy: (khứu giác " thị giác)
® Khứu giác ® cảm nhận chảy bằng da thịt hoặc mắt nhưng trong câu thơ chảy lại diễn tả hương thơm của mồ hôi được cảm nhận bằng mũi. " Liên tưởng mớilạ
b. Nắng chảy: xúc giác ® thị giác
c. Lá rơi mỏng: Thị giác" thính giác.
d. Ướt: Xúc giác " thính giác
4 .GV đọc – HS viết: Buổi học cuối cùng (từ tuy nhiên; thầy .thế)
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài: học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập hoàn chỉnh vào vở; tập viết đoạn có ẩn dụ trong miêu tả cảnh
Chuẩn bị: Hoán dụ:
Tìm hiểu khái niệm.
Các kiểu hoán dụ.
Xem trước các bài tập.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 96
Ngày dạy : 26/2/2010
LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
1. MỤC TIÊU:
a) Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đựơc các đặc điểm thao tác khi trình bày miệng một đoạn, một bài văn miêu tả; củng cố lí thuyết văn miêu tả bằng cách tập nói theo dàn ý đã chuẩn bị. Biến kết quả quan sát, lựa chọn thành bài nói.
b) Kĩ năng: Rèn HS kỹ năng trình bày miệng qua những điều quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý.
c) Thái độ: ý thức dùng từ chính xác, khi nói giúp diễn đạt đúng ý nghĩa, trình bày rõ, tránh lỗi lặp từ và câu thiếu chủ vị.
2. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án– STK – SGV-Bảng phụ.
HS: Chuẩn bị bài ở nhà, vở, vở bài tập, bảng phụ.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
4.2. Kiểm tra bài cũ:
? Khi tả người em cần lưu ý điều gì? (2đ). Nêu chi tiết tiêu biểu khi em tả một bác thợ hồ đang làm việc (4đ) ? Bố cục bài văn miêu tả người? (4đ) (3 phần)
* Muốn tả người cần:
+ Xác định đối tượng cần tả.
+ Quan sát lựa chọn các chi tiết tiêu biểu.
+ Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự.
Đ Đôi tay nhanh nhẹn trét hồ lên bức tường đang xây, cầm viên gạch trét hồ hai đầu đặt lên chỗ hồ vừa trát ở tường, Dùng cán cái bay gõ nhẹ cho gạch sát vào, gạt bỏ hồ thưa. Gương mặt nhuể nhãi mồ hôi, nghiêng qua lại cho viên gạch thật ngay, mắt nheo nheo lại
* Bố cục:
MB
3 phần: TB
KB
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu về phương pháp làm bài văn miêu tả cảnh và tả người. Hôm nay chúng ta sẽ luyện nói để trình bày những điều mình quan sát, cảm nhận, tái hiện theo một thứ tự giúp cho nguời nghe có thể hình dung lại điều mình đang tả
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
@ GV ghi đề "
Đ GV yêu cầu đối với người nói và người nghe
ĐChia bài tập cho nhóm (6 nhóm)
Ghi dàn ý vào bảng phụ.
Dãy 1 bài tập 1 nhóm 1 trình bày
Dãy 2 bài tập 2 nhóm 3 trình bày
Dãy 3 bài tập 3 nhóm 1 trình bày
Dãy 4 bài tập bổ sung nhóm 1 trình bày
:Tả một công nhân vê sinh đang làm việc.
Đ Bài tập 1:
GV có thể gợi ý cho HS từng bài tập (dựa vào bài “Buổi học cuối cùng”)
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Hoạt động 2: Trình bày tại nhóm (10’)
Hoạt động 3: Trình bày trên lớp (20’)
Hoạt động 4: Nhận xét, góp ý, bình điểm (5’)
4.4. Củng cố và luyện tập:
Đọc đoạn văn nói hay
Đề 1: Từ đoạn trích “Buổi học cuối cùng” SGK/71, hãy miêu tả lại quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng.
Dàn ý
1. Mở bài: giới thiệu thời gian, địa điểm cảnh định tả.
2. Thân bài:
+ Giờ học môn gì? Thầy Hamen làm gì? HS của thầy làm gì?
+ Không khí, quang cảnh trừơng học lớp học lúc ấy?
+ Âm thanh tiếng động nào đáng chú ý?
(Thầy viết “chữ rông” thật đúng trên những tờ mẫu mô tịnh: Pháp Andát. Thầy treo những tờ mẫu ấy trước bàn trôn như những lá cờ. Cả lớp chăm chỉ và im phăng phắc.)
3. Kết bài: nhận xét và cảm nghĩ.
Đề 2: Từ truyện “Buổi học cuối cùng” hãy miêu tả lại hình ảnh thầy Ha-men.
Dàn ý
1. Mở bài: giới thiệu thầy Ha-men.
2. Thân bài:
+ Dáng người, nét mặt, quần áo của thầy Hamen trong buổi học cuối cùng
+ Giọng nói, lời nói, hành động của thầy.
+ Cách ứng xử đặc biệt của thầy khi Phrăng đến muộn.
3. Kết bài: Thầy là người thế nào? . Cảm xúc bản thân em về thầy.
Đề 3: Hãy tả lại hình ảnh thầy(cô) giáo cũ của mẹ đã nghỉ hưu sau nhiều năm xa cách.
Dàn ý
1. Mở bài: Giới thiệu thời gian, địa điểm, lí do đi thăm thầy? Em đi cùng ai? Tâm trạng trên đường đến nhà thầy cô?
2. Thân bài:
+ Cảnh nhà thầy cô sau 5 năm gặp lại.
+ Thầy cô đón em như thế nào? Khi nhận ra trò cũ, thầy cô có biểu hiện gì khác thường? (nét mặt, lời nói, cái bắt tay)
* Tả bao quát:
+ Tầm vóc: cao, ốm...
+ Dáng điệu: chậm rãi...
+ Cách ăn mặc: áo quần...
* Tả chi tiết:
+ Đầu: tóc, khuôn mặt, mắt, mũi, miệng(luôn nở nụ cười)....
+ Mình: làn da, thân hình...
+ Tay, chân, bàn tay...
+ Chân: chậm chạp...
+ Câu chuyện giữa thầy và trò? Thái độ giữa thầy và trò khi nói chuyện?
+ Câu nói nào của thầy khiến em nhớ mãi?
3. Kết bài:+ Cảnh chia tay? Tình cảm của em?
Đề 4: Hãy tả lại cô y tá đang chăm sóc người bệnh.
Dàn ý
1. Mở bài: Hoàn cảnh gặp người công nhân làm việc?
2. Thân bài:
+ Hình dáng cô? Trang phục?
+ Nét mặt, cử chỉ khi lam việc ?
+ Hành động, thái độ với mọi người xung quanh
3. Kết bài: Em có suy nghĩ về người công nhân vệ sinh đường phố ?
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Tập làm dàn ý cho bài tập nhóm khác.
Chuẩn bị bài mới: Trả bài viết ở nhà.
Tập viết lại bài viết vừa rồi xem và thử sửa chữa cái sai.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TuAN 25.doc