Tuần 1
Tiết 1 đến tiết 4
Con Rồng cháu Tiên;
Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy;
Từ và cấu tạo từ tiếng Việt;
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
Tuần 2
Tiết 5 đến tiết 8
Thánh Gióng;
Từ mượn;
Tìm hiểu chung về văn tự sự.
Tuần 3
Tiết 9 đến tiết 12
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;
Nghĩa của từ;
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
Tuần 4
Tiết 13 đến tiết 16
Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm;
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự;
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
Tuần 5
Tiết 17 đến tiết 20
Viết bài Tập làm văn số 1;
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ;
Lời văn, đoạn văn tự sự.
Tuần 6
Tiết 21 đến tiết 24
Thạch Sanh;
Chữa lỗi dùng từ;
Trả bài Tập làm văn số 1.
Tuần 7
Tiết 25 đến tiết 28
Em bé thông minh;
Chữa lỗi dùng từ (tiếp);
Kiểm tra Văn.
80 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Từ ghép.
1.a/ Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu từ ghép.
H: Tìm những từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”?
- Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, cha ông, nòi giống, gốc rễ, huyết thống..
b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, nòi giống.
H: Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà
- Cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em, cha con
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em, cha con
- Gọi HS đọc bài 2.
- Đọc bài 2.
H: Bài này yêu cầu em làm gì?
- Hãy nêu qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo giới tính (nam, nữ),theo bậc(bậc trên, bậc dưới)
2. Theo giới tính (nam,nữ): ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ, chú thím, dì dượng.
- Theo bậc (trên dưới): bác cháu, chú cháu, chị em, dì cháu, mẹ con.
H: Từ láy “thút thít” trong câu “Nghĩ tủi thân, công chúa út ngồi khóc thút thít” miêu tả cái gì?
- Miêu tả tiếng khóc của người.
4. Từ láy “thút thít” miêu tả tiếng khóc của người.
H: Hãy tìm những từ láy khác có cùng tác dụng ấy?
- Nức nở, sụt sùi, rưng rức, tức tưởi, nỉ non
- Những từ láy cũng có tác dụng miêu tả: Nức nở, sụt sùi, rưng rức, tức tưởi, nỉ non
H: Em hãy nêu yêu cầu bài tập 5?
- Tìm nhanh các từ láy.
Tả tiếng cười.
Tả tiếng nói.
Tả dáng điệu.
5. Tìm các từ láy:
a. Tả tiếng cười: khanh khách, khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch.
b. Tả tiếng nói: ồm ồm, khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu
c. Tả dáng điệu: lom khom, lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh.
HĐ7: Củng cố
HĐ7
H: Em hãy nhắc lại thế nào là từ ghép và từ láy?
- Trả lời.
4. Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
Về nhà học bài và làm bài tập 3.
Chuẩn bị bài “Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt”.
. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 4
GIAO TIEÁP, VAÊN BAÛN VAØ PHÖÔNG THÖÙC BIEÅU ÑAÏT
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản.
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính - công vụ.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.
* KÜ n¨ng sèng: - Giao tiÕp, øng xö: biÕt c¸c ph¬ng thøc biÓu ®¹t vµ viÖc sö dông v¨n b¶n theo nh÷ng ph¬ng thøc biÓu ®¹t kh¸c nhau ®Ó phï hîp víi môc ®Ých giao tiÕp.
- Tù nhËn thøc ®îc tÇm quan träng cña giao tiÕp b»ng v¨n b¶n vµ hiÖu qu¶ giao tiÕp cña c¸c ph¬ng thøc biÓu ®¹t.
-MT: Duøng vaên baûn NL th/minh veà moâi tröôøng.
3.Thái độ:
Lòng say mê tìm hiểu, học hỏi.
III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên:
Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
Chuẩn bị một số dụng cụ trực quan giản đơn: các lá thiếp mời, công văn, bài báo, hóa đơn tiền điện, biên lai, lời cảm ơn.
Học sinh:
Chuẩn bị tốt bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên.
IV.Tiến trình tiết dạy:
Ổn định lớp:(1’)
Kiểm tra bài cũ: (2’)
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
Bài mới: (1’)
Giao tiếp là một trong những yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống. Để giao tiếp một cách có hiệu quả, ta cần thể hiện qua một số phương thức biểu đạt nhất định. Vậy trên thực tế ta có những văn bản nào? phương thức biểu đạt ra sao? Bài học hôm nay sẽ giải quyết điều đó.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
25’
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đat.
HĐ1
HĐ1
1. Văn bản và mục đích giao tiếp?
H: Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó được biết thì em làm thế nào?
- Em sẽ nói hay viết cho người khác biết.
H: Khi biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm như thế nào?
GV: Nói hoặc viết để thể hiện tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng của mình cho người khác biết thì ta gọi là giao tiếp.
- Phải nói có đầu có đuôi, có mạch lạc, lí lẽ.
H: Em hiểu thế nào là giao tiếp?
Trong cuộc sống con người, trong xã hội, giao tiếp có vai trò vô cùng quan trọng. Không có giao tiếp con người không thể hiểu nhau, xã hội sẽ không tồn tại.
- Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
a. Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
- Gọi HS đọc câu ca dao “Ai ơi giữ mặc ai”.
- Đọc
H: Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? Chủ đề của nó?
- Câu ca dao trên được sáng tác ra để khuyên nhủ.
- Chủ đề: giữ chí cho bền.
H: Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào (về luật thơ và về ý)?
* Thảo luận trả lời:
- Câu 8 nói rõ thêm “giữ chí cho bền” nghĩa là gì, là “không dao động khi người khác thay đổi chí hướng”, “chí” đây là “chí hướng, hoài bão, lí tưởng”.
- Vần là yếu tố liên kết.
- Mạch lạc là quan hệ giải thích của câu sau với câu trước, làm rõ ý cho câu trước.
H: Theo em câu ca dao đó đã có thể coi là một văn bản chưa? Vì sao?
- Câu ca dao đó là một văn bản vì nó có chủ đề và các ý trong bài liên kết mạch lạc với nhau.
H: Vậy văn bản là gì?
Văn bản có thể ngắn, thậm chí có thể có một câu, có thể dài, rất dài gồm rất nhiều câu, đoạn có thể được nói lên hoặc được viết ra.
- Là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
b. Văn bản Là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
HĐ2
HĐ2
H: Lời phát biểu của thầy (cô) hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không? vì sao?.
* Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
- Lời phát biểu cũng là văn bản, vì là chuỗi lời, có chủ đề. Chủ đề lời phát biểu của thầy (cô) hiệu trưởng thường là nêu thành tích năm qua và nêu nhiệm vụ năm học mới, kêu gọi, cổ vũ GV, HS hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. Đây là văn bản nói.
H: Bức thư em viết cho bạn bè, người thân có phải là một văn bản không?
- Bức thư là văn bản viết, có thể thức, có chủ đề xuyên suốt là thông báo tình hình và quan tâm tới người nhận thư.
H: Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích, câu đối, thiếp mời dự đám cưới có phải đều là văn bản không?
- Tất cả đều là văn bản, vì chúng có mục đích, yêu cầu thông tin và thể thức nhất định
HĐ3
HĐ3
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản.
- GV: Nêu tên các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt, mục đích giao tiếp của mỗi loại cho HS biết.
- Nghe.
H: Nêu ví dụ về các kiểu văn bản?
- Tự sự: Con rồng, cháu Tiên.
- Miêu tả: Sông nước Cà Mau.
- Biểu cảm: Thư từ, những câu ca dao về tình cảm gia đình.
-Nghị luận: Câu tục ngữ “Tay làm miệng trễ” có hàm ý nghị luận.
- Thuyết minh: Các đoạn thuyết minh thí nghiệm trong sách Lí, Hóa, Sinh.
- Hành chính công vụ: Đơn từ, báo cáo, thông báo, giấy mời...
TT
Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt
Mục đích giao tiếp
1
Tự sự
Trình bày diễn biến sự việc.
2
Miêu tả
Tái hiện trạng thái sự vật, con người
3
Biểu cảm
Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
4
Nghị luận.
Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
5
Thuyết minh.
Giới thiệu đặc điểm, phương pháp.
6
Hành chính, công vụ
Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn,trách nhiệm giữa người và người
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Đọc.
- Gọi HS đọc 6 tình huống trong SGK trang 17.
- Đọc.
H: Em hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp với các tình huống đó?
a. Hành chính công vụ.
b. Tự sự.
c. Miêu tả.
d. Thuyết minh.
e. Biểu cảm.
g. Nghị luận.
15’
HĐ4
HĐ4
II. Luyện tập
- Gọi HS đọc bài 1.
- Đọc.
H: Chỉ ra phương thức biểu đạt ở từng đoạn văn, đoạn thơ?
* Thảo luận nhóm để trả lời.
a. Tự sự.
b. Miêu tả.
c. Nghị luận.
d. Biểu cảm.
e. Thuyết minh.
1. Phương thức biểu đạt của các đoạn văn, đoạn thơ.
a. Tự sự.
b. Miêu tả.
c. Nghị luận.
d. Biểu cảm.
e. Thuyết minh.
H: Truyền thuyết “Con rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào? vì sao em biết như vậy?
- Thuộc kiểu văn bản tự sự.
- Vì kể lại việc, kể về người và lời nói, hành động của họ theo một diễn biến nhất định.
2. Truyền thuyết “Con rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản tự sự, vì kể lại việc, kể về người và lời nói, hành động của họ theo một diễn biến nhất định.
HĐ5: Củng cố
HĐ5
H: Thế nào là giao tiếp, văn bản?
- HS trả lời
4. Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
Về nhà học bài và soạn bài “Thánh Gióng” để hôm sau học.
. Rút kinh nghiệm:
Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
Liªn hÖ §T 0168.921.86.68
Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
Liªn hÖ §T 0168.921.86.68
Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
Liªn hÖ §T 0168.921.86.68
Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
Liªn hÖ §T 0168.921.86.68
Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
Liªn hÖ §T 0168.921.86.68
Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
Liªn hÖ §T 0168.921.86.68
Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
Liªn hÖ §T 0168.921.86.68
Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
Liªn hÖ §T 0168.921.86.68
Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
Liªn hÖ §T 0168.921.86.68
Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
Liªn hÖ §T 0168.921.86.68
Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
Liªn hÖ §T 0168.921.86.68
Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
Liªn hÖ §T 0168.921.86.68
Gi¸o ¸n c¶ n¨m ng÷ v¨n 6 theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi
Liªn hÖ §T 0168.921.86.68
File đính kèm:
- GIAO AN NGU VAN 6 CHUAN KIEN THUC.doc