A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu :
- Định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
- Những truyền thuyết về thời đại Vua Hùng tuy tồn tại riêng rẽ nhưng có
mối quan hệ chặn chẽ với nhau.
- Hiểu ND ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng, kì ảo
- Tóm tắt được, kể được truyện.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn, TLTK, tranh (Tranh MTả L L Q-Âu cơ chia con). .
2. HS: Đọc, CB theo câu hỏi SGK
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học .
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn của học sinh
3. Bài mới : Lòng yêu nước thương nòi của người VN nảy nở rất sớm .Từ xa xưa người VN ta đã tự hào là dòng giống Tiên Rồng. Truyện con Rồng cháu Tiên chúng ta học hôm nay nói lên điều này.
297 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 Lý Hồng Liêm – THCS An Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ều y/s tự sự: Đêm nay
Bác không ngủ, Lượm
3
Biểu cảm: + Lượm, mưa
4
Nghị luận: VB nhật dụng: Bức thư của
5
Thuyết minh g/ thiệu: động Phong Nha
6
Hành chính công vụ: Đơn từ
* Câu 2-3( lồng với câu 1)
II. Đặc điểm và cách làm:
* Câu1: So sánh sự khác nhau của các văn bản MT , tự sự , đơn từ về các mặt :
VB
M. Đích
Nội dung
Hình thức
T. sự
Thông báo
Giải thích
N/v, sv t/gian, địa điểm, diễn biến-KQ
Văn xuôi, tự do
M.tả
Cho hình dung cảm nhận
T/c thuộc tính T/ thái sv cảnh c/người
Văn xuôi , tự do
Đ. từ
Đề đạt, yêu cầu
Lí do, - y/ cầu
Theo mẫu với đấy đủ y/tố của nó
* Câu 2: H tự điền
* Câu 3: Mối quan hệ giữa sự vật - nhân vật - chủ đề trong văn tự sự:
- Có mối quan hệ chặn chẽ với nhau:
+ Sự việc do nhân vật tạo ra nếu không có sự việc -> nhân vật -> nhạt nhẽo, đơn điệu, vô vị không tạo thành cốt truyện
+ Nếu không có nhân vật -> s/v rời rạc , vụn, thiếu tập trung không thành truyện.
+ Sự việc và nhân vật cùng tập trung thể hiện chủ đề và ngược lại ( nếu không thể hiện trong nhân vật, qua sự việc -> khô khan không thuyết phục được ai)
* Câu 4: Nhân vật trong tự sự thường được kể , miêu tả qua:
- Chân dung , ngoại hình
- Ngôn ngữ , cử chỉ, h/đ , suy nghĩ.
- Lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của người tả , kể
* Câu 6: Tả cho chân thật cho đúng , sâu sắc .
- Tránh tả ch/chung, hời hợt, chủ quan theo ý mình
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: kể lại truyện “ Đêm nay Bác không ngủ” bằng văn xuôi .
- Ngôi kể: Nhập vai anh đội viên - ngôi 1:
Y/C: + Dựa vào nội dung bài thơ
+ Kể = lời văn của mình.
+ không thêm bớt quá nhiều.
2Đề 2: Viết lại bài thơ: Mưa - của Trần Đăng Khoa bằng văn xuôi .
- Cách 1: Bám sát ND bài thơ.
- Cảnh trước khi mưa.
- Cảnh trời mưa.
- Cách 2: Kể theo tưởng tượng cả mỗi người .
3. Đề 3: Những mục còn thiếu:
- Lí do viết đơn.
- Yêu cầu đề nghị của người viết đơn.
* Đó là những mục quan trọng, không thể thiếu được trong 1 lá đơn vì nếu thiếu chúng lá đơn sẽ chẳng có tác dụng gì.
4. Hướng dẫn bài tập về nhà:
- làm hoàn chỉnh 2 đề trên và chuẩn bị bài 34
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 135 Tổng kết phần tiếng Việt.
A. Mục tiêu bài học:
- Củng cố và hệ thống hoá được kiến thức về TV đã học trong năm . Biết nhận diện các đơn vị và HT ngôn ngữ đã học.
- Vận dụng được các kiến thức đã học ở phân môn để viết bài kiểm tra cuối năm .
B. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
2. Những điều cần lưu ý:
- H: chuẩn bị ôn tập theo sơ đồ ( sgk)
- Chú ý phân loại tứ theo căn cứ khác nhau. Nắm câu - các phép tu từ.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của H
3. Bài mới:
H? Từ là gì?
- Thế nào là từ đơn? từ phức?
H: quan sát sơ đồ 1 và trình bày ?
- Từ loại nào mở rộng thành cụm từ?
G: chốt : Từ là đơn vị cơ bản tạo -> câu nó được phân chia -> từ loại là để chỉ rõ chức năng trong việc tạo câu.
H? hãy nhắc lại các phép tu từ đã học ?
- Nêu đặc điểm và cấu tạo - các kiểu?
G: đưa bảng sơ đồ ( SGK), H điền vào .
H: dựa vào bảng sơ đồ sgk . Hãy nêu các kiểu câu đã học?
I. Hệ thống kiến thức về từ và cấu tạo từ.
*Từ ( đơn vị tạo nên câu):
- Từ đơn ( chỉ có 1 tiếng)
- Từ phức( 2 tiếng trở lên):
+ Từ ghép ( các tiếng quan hệ với nhau về nghĩa)
+ Từ láy( quan hệ với nhau về láy âm)
II. Các từ loại :
- Gồm 7 loại từ: DT, Đ T, TT, ST, LT, chỉ từ, PT.
- Những từ loại mở rộng thành cụm từ:
+ DT -> cụm DT
+ Đ T-> cụm Đ T
+ TT -> cụm TT
II. Các phép tu từ đã học:
1. So sánh: + Ngang bằng - Hơn kém.
2. Nhân hoá: ( 3 kiểu )
3. ẩn dụ: ( so sánh ngầm)
4. Hoán dụ:
III. Các kiểu cấu tạo câu đã học
1 Câu đơn:
- Câu đơn có từ là.
- Câu đơn không có từ là.
2 Câu ghép.
IV. Các dấu câu:
1. Dấu chấm: kết thúc câu trần thuật.
2. Dấu chấm hỏi: ..nghi vấn.
3. Dấu chấm than:cầu khiến hoặc cảm.
4. Dấu phảy: phân cách các TP và bộ phận của câu
*Luyện tập: đề 2 sbt ( tr- 77)
I. Trắc nghiệm:
1.C 2. B 3. B 4.D
5.A 6. C 7. D 8.B
9. C 10. D
II. Tự luận:
A. MB: giới thiệu chung về biển 2 thời điểm
B. TB: - Biển ngày đẹp trời; bầu trời cao, xanh, nâng . những cánh buồm
+ Hình ảnh hòn đảo những người dân chài .
+ Gió, âm thanh.
- Biển ngày dông bão: ( TN dữ dội)
+ Gió mạnh, sấm chớp, mưa tuôn..
+ Sóng biển? dâng cao, nghiêng ngảđổ vào bờ
+ Âm thanh của gió, sóng, đất trời?
C. KB: Biển mang lại cho người viết ấn tượng , cảm xúc , suy nghĩ gì?
4. Hướng dẫn bài tập về nhà:
- Nắm vững các cụm từ.
- Các biện pháp tu từ- câu.Dấu câu.
- Ôn tập tổng hợp.
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:.............2008
Ngày giảng:...........2008 Tiết: 136
Ôn tập tổng hợp
A. Mục tiêu bài học:
- Chuẩn bị kiến thức tổng hợp cuối năm nhằm đánh giá H về các phương diện : Vận dụng kiến thức theo hướng tích hợp các kiến thức. Năng llực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong 1 bài viết .
B. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
2. Những điều cần lưu ý:
- G: nắm phương hướng về nội dung- HT kiểm tra .
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của H
3. Bài mới:
Nêu ND các loại văn bản đã học ở lớp 6?
Các VB cần năm những ND chính nào?
Đối với Vb nhật dụng cần nắm vững ND gì?
Nêu các kiến thức đã học về tiếng Việt ở chương trình 6?
- kì I? kì II?
y/c nắm vững các KN cơ bản, các dấu hiệu, ý nghĩa NP, đặc trưng-> vận dụng vào văn bản và TLV
I. Hệ thống hoá những nội dung cơ bản .
1. Phần đọc- hiểu văn bản :
* Trọng tâm :
Kì I: truyện DG - truyện trung đại.
Kì II: - Truyện - kí- thơ tự sự trữ tình hiện đại.
- Văn bản nhật dụng.
Yêu cầu: - Nắm được các loại văn bản- Trình bày tóm tắt các đặc điểm chủ yếu của từng loại văn bản.
- ND cần nắm vững qua các VB đã học:
+ Cốt truỵện , nhân vật chính, chi tiết tiêu biểu.
+NT: MT, kể truyện: thứ tự kể, tả, ngôi kể , tả.
+ Cách dùng các biện pháp tu từ và tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
+ Chủ đề , ý nghĩa của VB
- Biểu hiện cụ thể của các đ/điểm TL ở từng VB đã học .
* Các văn bản nhật dụng:
- Nội dung ý nghĩa, chủ đề từng VB.
- Đặc sắc về NT thể loại, ngôn ngữ H.thức.
- lưu ý tính thời sự của từng Vb.
2. Tiếng Việt:
* Trọng tâm:
- Kì I: +Từ mượn, ý nghĩa của từ và hình thức chuyển nghĩa của từ.
+ DT, Đ T, TT và các cụm từ.
+ Số từ- loại từ, chỉ định từ.
- Kì II: * Các vấn đề về câu.
+ Các TP chính của câu.
+ Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn.
+ Chữa lỗi câu về chủ ngữ- Vn
* Các biện pháp tu từ : SS, nhân hoá , ẩn dụ. hoán dụ
3. Tập làm Văn:
* Kì I: tự sự kể chuyện:
- Dân gian.
-.đời thường.
-.sáng tạo, tưởng tượng.
Lưu ý:
- cách làm dàn bài, xác định các phần : MB, TB, KB
- Xác định , lựa chọn nhân vật chính- phụ.
- Ngôi kể - thứ tự kể cho phù hợp.
- Triển khai từ dàn ý đến bài viết.
* Kì II: 1 Miêu tả: - Tả cảnh thiên nhiên.
- Tả cảnh sinh hoạt.
- Tả người.
- Tưởng tượng - sáng tạo
Lưu ý:
- Quan sát , tưởng tượng, liên tưởng và SS trong văn MT.
- Các thao tác, biện pháp làm bài.
- MT - kể xen lẫn hỗ trợ cho nhau.
- Dàn ý - trình tự tả.
2. Đơn từ: - Theo mẫu.
- Không theo mẫu.
Lưu ý - Cách làm bài từng loại.
- Nắm các lỗi hay gặp và cách chữa.
III. Luyện tập:
Đề bài kiểm tra tổng hợp cuối năm ( sgk)
I. Trắc nghiệm:
1: B 2: D 3: C 4: D
5: C 6: A 7: C 8: C 9: B
II. Tự luận: H chọn 1 trong 3 đề :
Dàn ý : ( xem lại bài học thêm)
4. Hướng dẫn bài tập về nhà:
- ôn lại các vấn đề lí thuyết cơ bản.
- Xem bài VH địa phương - Sưu tầm Các danh lam thắng cảnh địa phương
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết : 137- 138:
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
( Theo kế hoạch của phòng GD)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 139 - 140 Chương trình ngữ văn địa phương
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp H: biết được 1 số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình KH bảo vệ Mt nơi địa phương đang sống
- Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học - tập II để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các vân đề đã học
B. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
2. Những điều cần lưu ý:
- ND liên quan đến các địa phương : Vb nhật dụng với 3 chủ đề:
+ ND- ý nghĩa của 1 số di tích l/s.
+ Vẻ đẹp của 1 số danh lam thắng cảnh
+ Vấn đề bảo vệ và giỡ gìn MT.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
H: kể tên các tác phẩm và các tác giả ?
- Nêu nội dung chính của 3 Vb nhật dụng đã học ở lớp 6.
Kể 1 số danh lam thắng cảnh hoặc các di tích lịch sử ở địa phương em
- Nêu tên- địa điểm- vị trí.
- Nhân tạo hay tự nhiên.
- Vẻ đẹp và sức hấp dẫn của nó.
- ý nghĩa? Giá trị VH- kinh tế?
- Tình hình tôn tạo và sử dụng hiện nay?
H/ Nêu những việc làm của nhân dân và chính quyền địa phương nhằm bảo vệ MT xanh , sạch đẹp mà em biết?
- Những tồn tại- hành vi phạm làm ảnh hưởng đến MT?
H: viết thu hoạch và trình bày trước lớp.
G: nhận xét - tổng kết và rút kinh nhiệm.
I. Phần và tập làm văn:
1 kể tên TP - tác giả:
- Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử.( Thuý Lan)
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ ( Xi- át - Tơn)
- Động Phong Nha
2. Địa phương Hoà Bình:
- Động Cô Tiên ( Lạc thuỷ : Động tiên - hang Trinh nữ)
- Bia khắc thơ của Lê Lợi.- ( viết khi cầm quân đánh tan giặc Đèo cát Hãn ở Tây Bắc - xuân 1431.) trước đây để ở Chợ Bờ- nay được lưu giữ ở nhà văn hoá Hoà Bình.
- Chiếc xe tăng do anh hùng Cù Chính Lan đánh ở đường 6( Bình Thanh- TX Hoà Bình).
- Hồ sông Đà - đập thuỷ đien Hoà Bình 1 trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của cả nước
2. Tìm hiểu vấn đề bảo vệ MT ở địa phương em hiện nay:
* Ưu điểm: Việc làm của nhân dân và c/ quyền địa nhằm bảo vệ MT xanh sạch đẹp.
* Tồn tại:
- Cống rãnh thoát nước tắc nghẽn
- Vấn đề rác thải còn bừa bãi
- Ô nhiễm của nhà máy đường- nhà máy xi măng
- Việc phá rừng - săn bắn thú bừa bãi
=> H: viết thành bài và trình bày.
II. Tiếng Việt:
Phân biệt các phụ âm : tr/ ch/ - s/x - l/n - r/ d/ gi.
( H: xem lại bài học thêm đầu năm) để phân biệt tránh viết sai.)
4. Hướng dẫn bài tập về nhà:
- Làm bài bổ trợ .
- Chú ý các phụ âm .
D. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao an ngu van 6 moi 2014.doc