Giáo án Ngữ Văn 6 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014

I/ MỤC TIÊU .

1.Kiến thức: Luyện tập củng cố kĩ năng phân biệt từ đơn ,từ phức

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ hay , và làm các dạng bài tập , Biêt sử dụng từ đúng lúc ,đúng chỗ .

3. Thái độ:Hình thành một thái độ làm việc đúng đắn .

 II/ CHUẨN BỊ:

 Gv: Hệ thống kiến thức ,bài tập mẫu .

Hs : Ôn lí thuyết ,làm lại các bài tập

III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.

1.Ổn định tổ chức.

2.Kiểm tra bài cũ.Xen trong giờ

3.Giới thiệu bài .

4.Bài mới.

Bài 1/sgk : Qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ

+ Theo giới tính :nam nữ

 Vd: ông -bà ,bố- mẹ , anh- chị .

+Theo thứ bậc trên dưới :

 Vd:cha – anh ,mẹ – con ,ông- cháu ,cô - cháu ,chị – em.

.Bài 2/sgk : Tên các loại bánh được sắp xếp ntn cho hợp lí ?

 

doc81 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa chúng ta. II. Cách làm bài văn kể chuyện đời H: Khi làm bài văn kể chuyện đời thường chúng ta cần chú ý tới điều gì? - GV chốt lại những vấn đề cần lưu ý khi làm bài văn kể chuyện đời thường. H: Khi làm bài văn kể về nhân vật ta cần chú ý những gì? - GV nhấn mạnh về những vấn đề cơ bản khi làm bài văn kể về nhân vật khi làm bài văn kể chuyện đời thường. thường. - Cần lựa chọn những sự việc, tình tiết có ý nghĩa tiêu biểu để tránh bài viết lan man không đúng trọng tâm. - Khi làm bài văn kể chuyện đời thường cũng cần hư cấu, tưởng tượng song không làm mất đi diện mạo đời thường. - Kể về nhân vật: + Không nên gọi tên thật nhân vật. + Không miêu tả ngoại hình cụ thể mà chỉ tả một vài nét nổi bật. + Nêu đặc điểm, tính cách, thói quen, sở thích phù hợp với lứa tuổi. + Chọn những việc làm tiêu biểu để thấy được tính tình, phẩm chất của nhân vật. B. Luyện tập một số đề văn kể chuyện đời thường. - Cho đề bài: Hãy kể về người thân của em. a. Tìm hiểu đề bài trên. b. Lập dàn ý cho đề văn. c. Viết phần mở bài, kết bài. - Cho hs làm trong 6p, gọi hs trả lời. - Gọi một hs khá lên bảng lập dàn ý đại cương. - Yêu cầu hs khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý. - Yêu cầu hs viết phần mở bài, kết bài cho đề bài trên. - Cho hs viết trong 6p. - Gọi 2- 3 hs đọc, hs khác nhận xét. III. Luyện tập một số đề văn kể chuyện đời thường. - Cho đề bài: Hãy kể về người thân của em. a. Tìm hiểu đề. - Thể loại: Kể chuyện đời thường. - Nội dung: người thân của em ( ông bà, cha mẹ, anh chị...) b. Lập dàn ý A. Mở bài: Giới thiệu về người thân em định kể. B. Thân bài: Kể theo trình tự hợp lý. - Miêu tả một vài nét tiêu biểu về ngoại hình. - Kể về tính cách, sở thích, năng lực, nghề nghiệp. - Kể rõ tình cảm của em với người đó. C. Kết bài: Nêu cảm xúc suy nghĩ của em đối với người đó. - Viết phần mở bài và kết bài. - GV nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu hs viết đoạn văn phần thân bài đoạn văn. - Cho hs viết trong 7p + Gọi 3- 4 hs đọc. + GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt. ** Cho đề bài: Kể chuyện về thầy giáo của em. a. Lập dàn ý. b. Viết thành bài văn hoàn chỉnh. - Cho hs lập dàn ý trong 6p. - Gọi hs trả lời, GV bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. - Cho hs viết bài. - Gọi hs đọc. - GV nhận xét: Về nội dung, bố cục, dựng đoạn, diễn đạt. - Đọc cho hs nghe bài viết tham khảo: Kể về người bà của em; Kể về người thầy giáo của em. - Viết đoạn văn. * Cho đề bài: Kể chuyện về thầy giáo của em. a. Lập dàn ý. - Mở bài: Giới thiệu khái quát về người thầy giáo mà em kính mến, yêu quý. - Thân bài + Phác họa vài nét nổi bật về hình dáng bên ngoài. + Kể về tính cách, những kỹ niệm thân thiết gắn bó của em với thầy: trong học tập và trong đời sống. C. Kết bài: Nêu tình cảm của em đối với thầy. - Viết hoàn chỉnh bài văn 2. Củng cố - H: Nêu những lưu ý khi làm bài văn kể chuyện đời thường? - GV chốt lại những vấn đề lưu ý khi làm bài văn kể chuyện đời thường. 3. Hướng dẫn học bài ở nhà. - Ôn lại những vấn đề ôn tập hôm nay. - Lập dàn ý và viết thành bài văn cho đề bài sau: Kể chuyện về chú bảo vệ ở trường em. - Tìm đọc tham khảo thêm một số bài văn kể chuyện đời thường. - Ôn tập lại những nội dung kiến thức ở bài 1 Tiết: 51+52 Động từ. A/ Mục tiêu cần đạt Giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về động từ. Biết phát hiện và vận dụng động từ vào bài làm văn của mình. Biết cách sử dụng động từ. B/ Chuẩn bị - GV: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo - HS: Học bài và soạn bài. C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là cum danh từ? Cho VD? ?CDT có cấu tạo như thế nào? Lấy một cụm danh từ và sau đó điền vào mô hình cấu tạo? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Động từ là gì? HS: Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. GV: Hãy tìm ĐT trong câu sau? " Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo.[...] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. HS: Lấy, làm, lễ. GV: Giữa DT và ĐT có sự khác biệt như thế nào? HS: - DT: + Không kết hợp với đã, sẽ. đang, cũng, vẫn, chớ, đừng... + Thường làm chủ ngữ trong câu. + Khi làm VN phải có từ là đứng trước. - ĐT: + Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng... +Thường làm VN trong câu. + Khi làm chủ ngữ, mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng... GV: Em hãy lẫy VD mà ĐT kết hợp với từ hãy, vẫn, sẽ, đang? HS: Hãy học, vẫn làm, sẽ đi, đang đến. GV: Lấy ĐT thường làm VN trong câu? HS: Tôi học. GV: Lấy VD về ĐT làm CN? HS: Học tập là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của HS. ĐT GV: ĐT có những loại nào? HS: ĐT có 2 loại: - ĐT tình thái( thường đòi hỏi các ĐT khác đi kèm). - ĐT chỉ hành động, trạng thái(Không đòi hỏi các ĐT khác đi kèm). Bao gồm 2 loại nhỏ: + ĐT chỉ hành động( trả lời câu hỏi Làm gì?) + ĐT chỉ trạng thái( trả lời câu hỏi Làm sao?, Thế nào?) GV: Dòng nào sau đây không phù hợp với đặc điểm của ĐT? A. Thường làm VN trong câu. B. Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ C. Khi làm CN mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ D. Thường làm thành phần phụ trong câu GV: ĐT là những từ không trả lời cho câu hỏi nào sau đây? A. Cái gì? B. Làm gì? C. Thế nào? D. Làm sao? GV: Từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống thích hợp cho câu văn " Bà cho là hổ ... ăn thịt mình, run sợ không... nhúc nhích"? A. định B. đừng C. dám D. sắp HS: " Bà cho là hổ định ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích"? GV: Xác định và phân loại các ĐT trong các câu sau: a. Anh dám làm không? b. Nó toan về quê. c. Nam Định đi Hà Nội d. Bắc muốn viết thư. e. Đông phải thi lại. g. Sơn cần học ngoại ngữ. h. Hà nên đọc sách. i. Giang đừng khóc HS: + ĐT tình thái: dám, định, muốn, phải, cần, nên, đừng. + ĐT hành động: làm, về, đi, viêt, thi, học, đọc, khóc I – Lí thuyết 1. Đặc điểm của động từ - VD: - Sự khác biệt giữa DT và ĐT: 2. Các loại ĐT: + Đt tình thái. + ĐT chỉ hành động, trạng thái II. Luyện tập. 1. Bài tập 1. Khoanh vào câu trả lời đúng nhất? - Đáp án: D 2. Bài tập 2. - Đáp án: A 3. Bài tập 3 - Đáp án: A,C d. Bài tập 4 4. Củng cố, dặn dò ? Nhắc lại khái niệm thế nào là cụm động từ ? ? Cấu tạo của cụm động từ ? Tập đặt câu với các động từ đã cho . *************************************************** Tiết : 53 +54 Cụm động từ. A/ Mục tiêu cần đạt. - Giúp HS nắm vững khái niệm và cấu tạo của CĐT. - Nâng cao kiến thức về CĐT. - Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng CĐT khi nói, viết. B/ Chuẩn bị của GV - HS. - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo. - HS: Học bài, làm bài. C/ Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1.. . Kiểm tra bài cũ: ? Hãy xác định và phân loại động từ trong câu sau? a. Anh dám làm không? b. Nam Định đi Hà Nội 2 Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt GV: Thế nào là CĐT? Lấy VD? HS: Nhắc lại KN - VD: Viên quan ấy đã đi nhiều nơi GV: Nêu về mặt ngữ nghĩa của CĐT? HS: CĐT có ỹ nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn ĐT. GV: Nêu về mặt ngữ pháp? HS: Hoạt động trong câu như một ĐT GV: Em hãy nêu cấu tạo của CĐT? HS: Có 3 phần Phần trước Phần trung tâm Phần sau GV: Phụ ngữ trước bổ sung cho ĐT các ý nghĩa gì? HS: Bổ sung Quan hệ thời gian Sự tiếp diễn tương tự Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động. GV: Phụ ngữ sau bổ sung cho ĐT những gì? HS: Bổ sung Đối tượng Hướng Địa điểm Thời gian Mục đích Nguyên nhân Phương tiện và cách thức hành động... GV: Nhận định nào sau đây không đúng về CĐT? A. Hoatị động trong câu như một động từ. B. Hoạt động trong câu không như một động từ. C. Do một động từ và một số tà ngữ phụ thuộc nó tạo thành. D. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ GV: Dòng nào sau đây không có CĐT? A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi. B. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà. C. Người cha còn đang chưa biết trả lời ra sao. D. Ngày hôm ấy, nó buồn. GV: Trong CĐT, các phụ ngữ ở phần phụ trước không có tác dụng bổ sung cho ĐT các ý nghĩa nào? A. Quan hệ thời gian. B. Sự tiếp diễn tương tự. C. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động. D. Chỉ cách thức hành động. GV: Cho CĐT: đang đi nhiều nơi, em hãy cho biết phần phụ trước trong CĐT bổ sung ý nghĩa cụ thể nào hco ĐT? A. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động B. Quan hệ thời gian. C. Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động D. Sự tiếp diễn. I Lí thuyết: 1. Cụm động từ là gì? - KN: - ý nghĩa: - Ngữ pháp: 2. Cấu tạo - Phần trước: - Phần trung tâm: - Phần sau: II –Luyện tập 1. Bài tập 1 Khoanh vào câu trả lời đúng nhất? - Đáp án: B 2. Bài tập 2. - Đáp án: D 3. Bài tập 3 - Đáp án: D 4. Bài tập 4 - Đáp án: D 4. Củng cố, dặn dò. GV: Yêu cầu HS nhắc lại KN của CĐT? Yêu cầu HS nhắc lại mô hình cấu tạo của CĐT? Tiết 55+56 Phân biệt cụm đông từ, cụm danh từ Ngày dạy: củng cố kiến thức về CĐT –CTT. II/ Tài liệu hỗ trợ. Ôn tập ngữ văn 6. Ngữ văn nâng cao. III/ Nội dung ôn tập. Bài 1. cấu tạo trung của CĐT như sau. phần trước phần trung tâm phần sau vẫn, cứ, còn.... ĐT xong, rồi... cũng, đều... được phải.... đã,đang,sẽ, từng, mới.... với,cùng.... hãy, đừng ,chớ..... nhau... không, chưa, chẳng... lấy... thỉnh thoảng, khe khẽ.... tốt ,giỏi... bài,sách, nhà.... Bài 2. cấu tạo cđt có điểm gì giống và khác với cấu tạo cdt giống nhau: CĐT – CDT đều là loại tổ hợp từ có mô hình cấu tạo ba phần: Phụ trước( phụ ngữ), trung tâm( ĐT- DT), phần sau ( phụ ngữ). ý nghĩa của cụm ( CĐT- CDT) đấy đủ hơn ý nghĩa của từ trung tâm (ĐT hay DT). - Hoạt động trong câu của cụm đều giống với từ trung tâm của cụm . Khác nhau: Từ trung tâm khác loại (ĐT,DT) Từ ngữ làm phụ ngữ ở phần trước khác loại. Một số từ ngữ làm phụ ngữ ở phần sau khác loại. Chức vụ điển hình của CĐT là vị ngữ, CDT là chử ngữ. Bài 3: Lựa chọn câu trả lời đúng. a, Nó hành động rất đúng. - Hành động là ĐT. - Hành động là DT. b, Tôi rất thận trọng trong những hành động của nó. - Hành động là DT - Hành động là ĐT. c, Mấy hôn nay, ông ấy suy nghĩ nhiều quá. - Suy nghĩ là ĐT. - Suy nghĩ là DT.

File đính kèm:

  • docgiao an day them van 6.doc