Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 14 - Trịnh Đình Vinh

I/. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp HS:

- Nắm được đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học.

- Kể và hiểu được ý nghĩa các truyện đã học.

 2. Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng kể các loại truyện dân gian theo các vai kể khác nhau

 3. Thái độ:

GDHS lòng yêu mến tác phẩm văn học dân gian.

II. NỘI DUNG HỌC TẬP

 - Đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học.

 - Kể và hiểu được ý nghĩa các truyện đã học.

III. CHUẨN BỊ:

. GV: Tài liệu tham khảo, bảng phụ

. HS: Soạn bài theo yêu cầu.

IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

2. Kiểm tra miệng:

 1/. Kể lại truyện Treo biển và cho biết truyện phê phán điều gì? (8đ)

 2/. Kể lại truyện Lợn cưới áo mới? (6đ)

 3/. Mục đích của truyện “lợn cưới, áo mới” là gì? (2đ)

 A. Đả kích thói khoe khoang hợm hĩnh.

 B. Kể chuyện mấy anh hợm của.

 C. Kể lại một câu chuyện đáng cười.

D. Cười kẻ không biết làm chủ bản thân

 (soạn bài và làm bài tập đầy đủ 2đ)

* Trả lời:

1/. Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai góp ý về cái tên biển cũng làm theo, truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý phê phán nhẹ nhàn những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kỹ khi nghe những ý kiến khác.

2/. HS kể truyện :Lợn cưới áo mới.

 ( GV nhận xét và chấm điểm)

3. Bài mới:

Giới thiệu bài Từ đầu năm học đến nay, các em đã được học các truyện dân gian . Vậy tiết học hôm nay sẽ giúp các em hệ thống hoá kiến thức về văn học dân gian

 

doc12 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 14 - Trịnh Đình Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của những thể loại truyện dân gian đã học. - Kể và hiểu được ý nghĩa các truyện đã học. III. CHUẨN BỊ: . GV: Tài liệu tham khảo, bảng phụ . HS: Soạn bài theo yêu cầu. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2.. Kiểm tra miệng: 1/. Kể lại truyện Treo biển và cho biết truyện phê phán điều gì? (8đ) 2/. Kể lại truyện Lợn cưới áo mới? (6đ) 3/. Mục đích của truyện “lợn cưới, áo mới” là gì? (2đ) A. Đả kích thói khoe khoang hợm hĩnh. B. Kể chuyện mấy anh hợm của. C. Kể lại một câu chuyện đáng cười. D. Cười kẻ không biết làm chủ bản thân (soạn bài và làm bài tập đầy đủ 2đ) * Trả lời: 1/. Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai góp ý về cái tên biển cũng làm theo, truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý phê phán nhẹ nhàn những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kỹ khi nghe những ý kiến khác. 2/. HS kể truyện :Lợn cưới áo mới. ( GV nhận xét và chấm điểm) 3. Bài mới: Giới thiệu bài Từ đầu năm học đến nay, các em đã được học các truyện dân gian . Vậy tiết học hôm nay sẽ giúp các em hệ thống hoá kiến thức về văn học dân gian . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn t ập Câu hỏi 1: ghi chép và học thuộc định nghĩa ở những phần chú thích có dấu sao (*) trong sách giáo khoa này về các thể loại: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. " HS thực hiện ở nhà, GV kiểm tra tập bài soạn củ HS. GV yêu cầu HS lần lượt nhắc lại các định nghĩa này trên lớp. Câu hỏi 2: Đọc lại các truyện dân gian trong Sgk " HS thực hiện ôû nhaø Câu hỏi 3: Viết lại tên những truyện dân gian theo thể loại mà em đã học Gọi 4 HS lên bảng làm, GV lập bảng thống kê Hoạt ñoäng 2:Gv chia hs thaønh 2 nhoùm thi tìm hieåu veà noäi dung yù nghóa cuûa töøng truyeän Gv höôùng daãn caùnh tieán haønh Hs thöïc hieän gv nhaän xeùt khuyeán khích chaám ñieåm I. Nội dung ôn tập: 1. Truyền thuyết 2. Truyện cổ tích 3. Truyện ngụ ngôn 4. Truyện cười 3. Bảng thống kê các tác phẩm văn học dân gian theo thể loại: Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm Thạch Sanh Em bé thông minh Cây bút thần Ông lão đánh cá và con cá vàng Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Treo biển Lợn cưới áo mới 4.Tổng kết 1. Các truyện Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng thuộc thể loại truyện dân gian nào ? a. Truyện ngụ ngôn b. Truyện cười c. Truyện cổ tích d. Truyền thuyết 2. Nhóm truyện nào trong các nhóm sau đây không cùng thể loại? A. Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, B. Thầy bói xem voi, Ếch nồi đáy giếng, Chân, tay, tai, mắt, miệng. C. Cây bút thần, Sọ dừa, Ông lão D. Sự tích hồ gươm, Em bé thông minh, Đeo nhạc cho mèo 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Ôn bài, thực hiện câu hỏi 4,5Sgk / 135 V. Rút kinh nghiệm: Bài 13 - Tiết 55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (tt) Tuần 14 Văn bản I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Nắm được đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học. - Kể và hiểu được ý nghĩa các truyện đã học. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể các loại truyện dân gian theo các vai kể khác nhau 3. Thái độ: GDHS lòng yêu mến tác phẩm văn học dân gian. II. NỘI DUNG HỌC TẬP - Đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học. - Kể và hiểu được ý nghĩa các truyện đã học. III. CHUẨN BỊ: GV: Tài liệu tham khảo, bảng phụ HS: Soạn bài theo yêu cầu. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 2.. Kiểm tra miệng: Kể tên những truyện dân gian đã học theo thể loại. Em thích truyện nào nhất ? Vì sao ? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn t ập HS nhắc lại các nội dung đã học, GV ghi bảng HS đọc câu hỏi 5 ? Trao đổi ý kiến, thảo luận: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích, giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười ? Từ những đặc điểm tiêu biểu của truyền thuyết và truyện cổ tích, em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích ? - Sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài năng phi thường - Người kể, người nghe tin truyền thuyết là có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo). Còn truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thự tế) ? Hai truyện Thầy bói xem voi và Lợn cưới áo mới có điểm gì giống nhau ? - Đều có yếu tố gây cười * Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế, những truyện ngụ ngôn như Thầy bói xem voi, Ếch ngồi đáy giếng giống như truyện cười, có yếu tố gây cười. ? Viết ra truyện ngụ ngôn nhằm mục đích gì ? Truyện cười nhằm mục đích gì ? * Mục đích của truyện cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Hoạt động 2: Luyện tập: Cho HS kể chuyện theo nhóm các truyện dân gian đã học theo các vai kể khác nhau. Đọc phần đọc thêm để nắm rõ đặc điểm của từng thể loại I. Nội dung ôn tập: 1. Truyền thuyết 2. Truyện cổ tích 3. Truyện ngụ ngôn 4. Truyện cười 5. So sánh sự giống nhau và khác nhau: a. Giữa truyền thuyết với truyện cổ tích: - Giống nhau: đều có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - Khác nhau: + Truyền thuyết có cơ sở sự thật lịch sử. Truyện cổ tích không gắn với cơ sở sự thật lịch sử nào. + Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử. Truyện cổ tích thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. b. Giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười: - Giống nhau: đều có yếu tố gây cười - Khác nhau: Truyện ngụ ngôn nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống. Truyện cười nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán, châm biếm. II. Luyện tập: 4.. Tổng kết * GV treo bảng phụ. 1. Trong các nhóm truyện sau, nhóm nào dùng kiểu kết thúc có hậu? A. Thạch Sanh, Sọ Dừa, Cây bút thần. B. Em bé thông minh, Sự tích hồ gươm. C. Bánh chưng bánh giầy, Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng. D. Đeo nhạc cho mèo, treo biển, lợn cưới áo mới. 2. So sánh sự giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười? * Giống: thường có yếu tố gây cười. * Khác: - Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong lịch sử. àMua vui, phê phán, châm biếm những sự việc hình tượng tính cách đáng cười. 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc nội dung bài - Chọn và vẽ tranh minh họa cho một chi tiết nào đó trong các truyện dân gian đã học - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị: Văn bản Con hổ có nghĩa + Đọc văn bản, soạn bài theo câu hỏi Sgk / 142-144 + Đọc trước nội dung ghi nhớ V. Rút kinh nghiệm: : Bài 13 - Tiết 56 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Tuần 14 Tiếng Việt I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS: Nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài làm của bản thân. Biết cách và có hướng sửa các loại lỗi đã mắc phải. 2. Kỹ năng: Thông tiết trả bài rèn cho HS kỹ năng nhận diện cụm danh từ 3. Thái độ: GDHS tính cẩn thận khi làm bài II. NỘI DUNG HỌC TẬP Nhận xét ưu khuyết điểm của HS. III. CHUẨN BỊ: GV: Chấm bài, ghi nhận lỗi . HS: Ôn lại các kiến thức kiểm tra. IV. TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện . 2.Kiểm tra miệng: ( Không) . 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Vừa qua, các em đã làm bài kiểm tra Tiếng Việt. Kết quả như thế nào ? Tiết học hôm nay các em sẽ biết. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Nêu đề bài GV gọi HS nhắc lại đề kiểm tra ở tiết 46 Hoạt động 2: GV gọi HS nêu yêu cầu đề kiểm tra Có 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận. * Phần trắc nghiệm: C âu 1: Điền khuyết Câu 2: Nhận biết từ láy. Câu 3: chọn câu trả lời đúng. Câu 4: Viết lại danh từ cho đúng qui tắc. Câu 5: Tìm danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị. * Phần tự luận: Câu 6: Cho các danh từ : Học sinh, giáo viên hãy phát triển thành cụm danh từ và phân tích mô hình cụm danh từ. Câu 7: Viết đoạn văn giới thiệu được về gia đình trong đó có các cụm danh từ, chỉ ra được cụm danh từ. Hoạt động 4: GV đưa ra đáp án HS theo dõi – đối chiếu với bài làm của mình Hoạt động 4: Nhận xét ưu khuyết điểm Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh theo ưu và nhược điểm. - Ưu điểm: Đa số biết viết hoa danh từ riêng - Khuyết điểm: Các em tìm từ sai và sửa lại không đúng, không nêu được khái niệm nghĩa của từ và danh từ, rất nhiều học sinh không nhận diện được cụm danh từ. Hoạt động 5: Hướng khắc phục Tích cực học bài làm các bài tập về nhà cho cẩn thận Hoạt động 6: Trả bài – ghi điểm I. Đề: Như tiết kiểm tra 46 II. Phân tích đề: III. Đáp án và biểu điểm: * Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1a. nghĩa ; b. láy âm Câu 2: Từ láy : lấp loáng, sừng sững, thâm thẫm, lấp lánh, lăn tăn, mơn man Câu 3: A Câu 4:Viết lại các từ : 1.Thuỵ Điển, Hung ga ri, Hà Thị Thu Trang 2.Lê-nin, Các-mác, Ăng-ghen. Câu 5: DT chỉ sự vật : Ngày xưa, miền, đất, Lạc Việt, Bắc Bộ, nước, thần , nòi, rồng, con trai, Long Nữ, tên , Lạc Long Quân" DT chỉ đơn vị : vị * Tự luận: ( 7đ) Câu 1: Mỗi cụm danh từ đúng, chép đúng vào mô hình được 1 điểm Câu 2: Hs viết được đoạn văn giới thiệu được về gia đình trong đó có các cụm danh từ, chỉ ra được cụm danh từ. Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng. 4.TỔNG KẾT GV nhắc nhở học sinh: đọc thật kỹ câu hỏi trước khi làm bài, cần viết chữ rõ ràng, cẩn thận, chú ý trình bày sạch đẹp hơn ở các bài làm sau. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ở tiết này: + Ôn lại các bài Danh từ, Cụm danh từ, Quy tắc viết hoa danh từ riêng + Học bài cũ: Số từ và lượng từ - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị: Chỉ từ + Chỉ từ là gì ? + Hoạt động của chỉ từ trong câu + Xem trước phần Luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 6 tuan 14.doc