Công ¬Ước Quốc tế về Quyền trẻ em, điều 29 ghi rõ: các quốc gia thành viên thoả thuận rằng việc giáo dục trẻ em phải đư¬ợc h¬öớng tới phát triển tối đa nhân cách, tài năng về trí tuệ và thể chất của trẻ em. Mỗi chúng ta cần thực hiện quyền của chính mình bằng cách hăng hái học tập, rèn luyện về mọi mặt đề đáp ứng nhiệm vụ của đất nư¬ớc trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chủ đề em là nhà khoa học, h¬ớng chúng ta đến với những kiến thức đã học, giải đáp những thắc mắc mà cuộc sống luôn đặt ra cho mỗi chúng ta. Các đội chơi, các cổ động viên tham gia chủ đề này sẽ tạo một không khí sôi nổi, hăng hái để chúng ta biểu hiện tình yêu khoa học, ý thức học tập và không ngừng hoàn thiện mình về mọi ph¬ơng diện. đó là lý do buổi sinh hoạt hôm nay!
Để tạo không khí sôi nổi bắt đầu cuộc thi, tôi xin mời bạn. bắt cho lớp hát bài. cho cả lớp cùng hát.
10 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngoài giờ lên lớp - Tuần 7 (Bản đầy đủ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo gợi ý sau: Vũ Thị Thiết - cục tính, cả tin, vô học , hay ghen,- mẹ chồng và con nhỏ- con nhỏ kể- đau đớn, tuỵệt vọng- Hoàng Giang- ( không có những từ lặn xuống dòng sông)
14. hãy sáng tác một bài ca dao theo thể lục bát gồm hai câu nói về không khí sinh hoạt của lớp ta?
* Trên cơ sở những câu hỏi và hớng dẫn trên, ngời dẫn chơng trình nghiên cứu, có thể chuyển đổi để tổ chức sinh động hơn.
Kết thúc sinh hoạt ngời dẫn chơng trình thông báo chơng trình tuần sau, giới thiệu ngời dẫn chơng trình cho Tuần sau:
Chủ đề: Thi tài năng văn nghệ: mỗi tổ chuẩn bị 2 Tiết mục văn nghệ.
Thi hình thức tìm bài hát theo yêu cầu: tìm tên bài hát, tìm nhạc sĩ, từ trong bài hát....
Thi hát dân ca theo đơn vị tổ( Mỗi tổ 1 bài hát dân ca hát tập thể)
1. Hằng ngày ta vẫn thấy kiến bò khắp nơi, hễ gặp nhau là kiến lại chạm đầu vào nhau rồi mới đi tiếp. Bạn hãy giải thích vì sao?
2. khi không may chạm vào con sâu róm, bạn sẽ thấy ngứa và đau rát. Tại sao?
3. số không (0) tại sao gọi là số chẵn?
4 Hãy đọc hai câu thơ có dùng hình ảnh ớc lệ trong truyện Kiều.
5. Tại sao tàu thuyền lại nổi đợc?
6. Tại sao sờ tay vào kim loại lại thấy lạnh?
7. Tại sao cái kim có thể nổi trên mặt nớc?
8. Tại sao con dơi bay trong đêm tối lạikhông đâm vào tờng vào cây?
9. Toán học phát triển sớm nhất trên thế giới là ở nớc nào?
10. Tại sao kimloại Natri có thể cháy trong nớc?
11. Thành phố Festival ở nớc ta là thành phố nào?
12. Hãy điền tên những di sản thế giới vào những năm đợc công nhận :
Tháng 12/ 1993:
Tháng 12/1999:
Năm 11/ 2003:
Tháng 7 / 2003:
13. Bạn hãy phát hiện những chỗ sai trong lời kể sau và dọc lại cho đúng:
Vũ Nơng tên thật là Nguyễn Thị Thiết, ngời con gái quê ở Nam Xơng. Nàng có chồng là Trơng Sinh, một chàng trai khôi ngô tuấn tú. Trơng Sinh ra trận, vũ Nơng ở nhà với đứa con nhỏ, một đêm Vũ Nơng nhìn bóng mình trên vách mà nói với con rằng đó là cha Đản...Trơng Sinh trở về nghe lời mẹ kể , Trơng Sinh đâm ra ghen và đánh đuổi Vũ Nơng. Vũ Nơng giận quá nghảy xuống sông Tiền Đờng tự vẫn..... Trơng Sinh lập đàn giải oan, Vũ Nơng về nhng rồi trong thoáng chốc, nàng lặn xuống dòng sông biến mất.
14. hãy sáng tác một bài ca dao theo thể lục bát gồm hai câu nói về không khí sinh hoạt của lớp ta?
Tuần 7
Chủ đề : em là nhà khoa học
Soạn : 10.10
Thực hiện : 19.10
I. yêu cầu: Giúp hs :
Nâng cao quyền đợc phát triển khả năng trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để giải thích một hiện tợng khoa học xảy ra trong tự nhiên trong đời sống xã hội.
Từ đó càng yêu thích các môn học, coá thái độ học tập đúng đắn và hăng say học tập.
Rèn luyện các kĩ năng tham gia hoạt động, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Kiến thức một số môn học.
Một số hiện tợng tự nhiên xã hội, câu đố có nội dung khoa học.
2. Hình thức:
Hỏi đáp.
Một số Tiết mục văn nghệ.
3. Chuẩn bị :
a. Về phơng tiện:
Câu hỏi...
Phiếu ghi câu hỏi.
Đáp án, thang điểm dành cho ban giám khảo.
Điều 29, khoản 1, mục a Công ớc Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
b. Về tổ chức:
Chọn 4 nhóm mỗi nhóm 3 hs/ 1 tổ.
Liên hệ gv bộ môn xin câu hỏi- đáp án.
Hs su tầm câu đố để tham gia thi.
Phân công điều khiển chơng trình, th kí.
Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ xen kẻ .
Phân công trang trí.
IV. Tiến hành:
1. Khởi động:
Công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em, điều 29 ghi rõ: các quốc gia thành viên thoả thuận rằng việc giáo dục trẻ em phải đợc hớng tới phát triển tối đa nhân cách, tài năng về trí tuệ và thể chất của trẻ em. Mỗi chúng ta cần thực hiện quyền của chính mình bằng cách hăng hái học tập, rèn luyện về mọi mặt đề đáp ứng nhiệm vụ của đất nớc trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chủ đề em là nhà khoa học, hớng chúng ta đến với những kiến thức đã học, giải đáp những thắc mắc mà cuộc sống luôn đặt ra cho mỗi chúng ta. Các đội chơi, các cổ động viên tham gia chủ đề này sẽ tạo một không khí sôi nổi, hăng hái để chúng ta biểu hiện tình yêu khoa học, ý thức học tập và không ngừng hoàn thiện mình về mọi phơng diện. đó là lý do buổi sinh hoạt hôm nay!
Để tạo không khí sôi nổi bắt đầu cuộc thi, tôi xin mời bạn................ bắt cho lớp hát bài................ cho cả lớp cùng hát.
Tham gia tổ chức cuộc thi gồm những bạn có tên sau đây:
Ngời điều khiển chơng trình: tôi ...........................
Ban tổ chức gồm: bạn ..........lớp phó VTM, bạn................ th kí . Xin mời hai bạn lên để cùng tổ chức.
Tôi xin thông qua thẻ lệ cuộc thi:
Mỗi tổ cữ 3 bạn thành một đội.
Các đội nghe câu hỏi, suy nghĩ trong 10 giây, đội có tín hiệu trớc sẽ đợc trả lời, trả lời đúng đợc 10 điểm, sai không trừ. Nếu đội khác sau đó trả lời đúng sẽ dợc cộng điểm
Trong cuộc thi mỗi đội sẽ có một câu đố cho 3 đội khác trả lời, đội nào trả lời đúng sẽ đợc 10 điểm.
Các câu hỏi sẽ chia ra làm 4 vòng. Sau 4 vòng bạn th kí sẽ thông báo đội thắng.
Xin mời các đội về dãy bàn đầu của tổ mình. xin các bạn một tràng vỗ tay để động viên cuộc thi.
Tôi xin tuyên bố cuộc thi bắt đầu:
Câu hỏi:
1. hằng ngày ta vẫn thấy kiến bò khắp nơi, hễ gặp nhau là kiến lại chạm đầu vào nhau rồi mới đi tiếp. Bạn hãy giải thích vì sao?
Đ. án: Đó là tín hiệu phát hiện ra mồi của kiến, chúng muốn thông báo cho nhau cùng đi tha mồi.
2. khi không may chạm vào con sâu róm, bạn sẽ thấy ngứa và đau rát. Tại sao?
Đáp án: Đó là do nọc độc ở lông con sâu róm.
3. số không (0) tại sao gọi là số chẵn?
Đáp án: Trong số nguyên, số không không có bội số. Mọi số tự nhiên đều là ớc số của không. Số không có thể hia hết cho 2 nên gọi là số chẵn.
4 Hãy đọc hai câu thơ có dùng hình ảnh ớc lệ trong truyện Kiều.
Đáp án: ngời dẫn chơng trình tự tìm hiểu
5. Tại sao tàu thuyền lại nổi đợc?
Đáp án: Vận dụng lực đẩy ác si mét và cấu tạo của nguyên liệu làm vỏ thuyền đẻ giải thích
6. Tại sao sờ tay vào kim loại lại thấy lạnh?
Đáp án : Kim loại dẫn nhiệt tốt, hơi nóng ở da tay truyền nhiệt sang kim loại, tạo ra cảm giác lạnh khi sờ vào.
7. Tại sao cái kim có thể nổi trên mặt nớc?
Đáp án: các phân tử nớc hút nhau bằng một lực tĩnh điện, lực đó trên bề mặt nớc càng mạnh hơn, tạo ra một kim loại rào chắn vô hình, gọi là sức căng bề mặt. Một vật nhẹ nh cái kim có thể nổi đợc là nhờ rào chắn ấy.
8. Tại sao con dơi bay trong đêm tối lạikhông đâm vào tờng vào cây?
Đáp án: Dơi có khả năng địnhvị âm thanh dội lại nhờ vào tai chứ không phải mắt.
9. Toán học phát triển sớm nhất trên thế giới là ở nớc nào?
Đáp án: Trung Quốc là quê hơng của toán học.
10. Tại sao kimloại Natri có thể cháy trong nớc?
Đáp án : Natri phản ứng với nớc thì toả nhiệt lớn.
11. Thành phố Festival ở nớc ta là thành phố nào?
Đáp án: Thành phố Huế.
12. Hãy điền tên những di sản thế giới vào những năm đợc công nhận :
Tháng 12/ 1993:
Tháng 12/1999:
Năm 11/ 2003:
Tháng 7 / 2003:
Đáp án:
Tháng 12/ 1993: Quần thể di tích cố đô Huế.
Tháng 12/1999: Đô thị cổ Hội An, khu di tích Mỹ Sơn.
Năm 11/ 2003: Nhã nhạc cung đình Huế.
Tháng 7 / 2003: Vờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng.
13. Bạn hãy phát hiện nhanh những chỗ sai trong lời kể sau : Ngời dẫn chơng trình đọc rõ ràng, các đội phát hiện sai sau đó sửa lại.
Vũ Nơng tên thật là Nguyễn Thị Thiết, ngời con gái quê ở Nam Xơng. Nàng có chồng là Trơng Sinh, một chàng trai khôi ngô tuấn tú. Trơng Sinh ra trận, vũ Nơng ở nhà với đứa con nhỏ, một đêm Vũ Nơng nhìn bóng mình trên vách mà nói với con rằng đó là cha Đản...Trơng Sinh trở về nghe lời mẹ kể , Trơng Sinh đâm ra ghen và đánh đuổi Vũ Nơng. Vũ Nơng giận quá nghảy xuống sông Tiền Đờng tự vẫn..... Trơng Sinh lập đàn giải oan, Vũ Nơng về nhng rồi trong thoáng chốc, nàng lặn xuống dòng sông biến mất.
Đáp án: Ngời dẫn chơng trình đọc lại cho cả lớp biết theo gợi ý sau: Vũ Thị Thiết - cục tính, cả tin, vô học , hay ghen,- mẹ chồng và con nhỏ- con nhỏ kể- đau đớn, tuỵệt vọng- Hoàng Giang- ( không có những từ lặn xuống dòng sông)
14. hãy sáng tác một bài ca dao theo thể lục bát gồm hai câu nói về không khí sinh hoạt của lớp ta?
* Trên cơ sở những câu hỏi và hớng dẫn trên, ngời dẫn chơng trình nghiên cứu, có thể chuyển đổi để tổ chức sinh động hơn.
Kết thúc sinh hoạt ngời dẫn chơng trình thông báo chơng trình tuần sau, giới thiệu ngời dẫn chơng trình cho Tuần sau:
Chủ đề: Thi tài năng văn nghệ: mỗi tổ chuẩn bị 2 Tiết mục văn nghệ.
Thi hình thức tìm bài hát theo yêu cầu: tìm tên bài hát, tìm nhạc sĩ, từ trong bài hát....
Thi hát dân ca theo đơn vị tổ( Mỗi tổ 1 bài hát dân ca hát tập thể)
1. Hằng ngày ta vẫn thấy kiến bò khắp nơi, hễ gặp nhau là kiến lại chạm đầu vào nhau rồi mới đi tiếp. Bạn hãy giải thích vì sao?
2. khi không may chạm vào con sâu róm, bạn sẽ thấy ngứa và đau rát. Tại sao?
3. số không (0) tại sao gọi là số chẵn?
4 Hãy đọc hai câu thơ có dùng hình ảnh ớc lệ trong truyện Kiều.
5. Tại sao tàu thuyền lại nổi đợc?
6. Tại sao sờ tay vào kim loại lại thấy lạnh?
7. Tại sao cái kim có thể nổi trên mặt nớc?
8. Tại sao con dơi bay trong đêm tối lạikhông đâm vào tờng vào cây?
9. Toán học phát triển sớm nhất trên thế giới là ở nớc nào?
10. Tại sao kimloại Natri có thể cháy trong nớc?
11. Thành phố Festival ở nớc ta là thành phố nào?
12. Hãy điền tên những di sản thế giới vào những năm đợc công nhận :
Tháng 12/ 1993:
Tháng 12/1999:
Năm 11/ 2003:
Tháng 7 / 2003:
13. Bạn hãy phát hiện những chỗ sai trong lời kể sau và dọc lại cho đúng:
Vũ Nơng tên thật là Nguyễn Thị Thiết, ngời con gái quê ở Nam Xơng. Nàng có chồng là Trơng Sinh, một chàng trai khôi ngô tuấn tú. Trơng Sinh ra trận, vũ Nơng ở nhà với đứa con nhỏ, một đêm Vũ Nơng nhìn bóng mình trên vách mà nói với con rằng đó là cha Đản...Trơng Sinh trở về nghe lời mẹ kể , Trơng Sinh đâm ra ghen và đánh đuổi Vũ Nơng. Vũ Nơng giận quá nghảy xuống sông Tiền Đờng tự vẫn..... Trơng Sinh lập đàn giải oan, Vũ Nơng về nhng rồi trong thoáng chốc, nàng lặn xuống dòng sông biến mất.
14. hãy sáng tác một bài ca dao theo thể lục bát gồm hai câu nói về không khí sinh hoạt của lớp ta?
File đính kèm:
- Tuan 7.doc