I. MỤC TIÊU :
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.
- Biết lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng. ủng hộ đôi ngũ cán bộ lớp trong các hoạt động của lớp của trường.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
- Kĩ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lý nhất để giới thiệu đội ngũ cán bộ lớp.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về đội ngũ cán bộ lớp , về cách thức lựa chọn cán bộ lớp.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bộ lớp.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Thảo luận.
- Biểu đạt sáng tác
26 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án ngoài giờ lên lớp - Năm học 2011 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vậy, khi tiết trời bắt đầu se lạnh cùng những cơn giú mựa đụng bắc thổi về, cũng là lỳc học sinh trên cả nước nói chung và chúng em nói riêng lại náo nức đón chào ngày 20/11- ngày hiến chương các nhà giỏo. Hụm nay, chi đội chỳng em tổ chức buổi sinh hoạt với chủ điểm: “ Hát về thầy cô và mái trường” như một món quà nhỏ mà chúng em muốn gửi tặng các thầy cô trong những ngày vui này.
2/ Giới thiệu đại biểu:
Đến dự buổi sinh hoạt của chi đội chúng ta ngày hôm nay, tôi xin trõn trọng giới thiệu:
- Thầy: đại diện cho chi bộ, ban giỏm hiệu nhà trừơng.
- Cụ: Tổng phụ trách
- Cô: Giáo viên chủ nhiệm
Đề nghị chúng ta nhiệt liệt hoan nghênh
3/ Văn nghệ chào mừng:
Mở đầu chương trỡnh hụm nay, là ca khúc nhạc Nga “ ở trường cô dạy em thế” do đội văn nghệ xung kích của lớp trình bày.
Tiếp theo chương trình xin giới thiệu bạn với ca khỳc: Em yờu trường em. Xin mời bạn
4/ Trũ chơi tỡm hiểu về ngày nhà giỏo Việt Nam:
Thưa cỏc bạn! Nhằm giỳp cho đội viờn chi đội ta hiểu sõu hơn về cụng lao dạy dổ của các thầy cụ giỏo, truyền thống tụn sư trọng đạo của dõn tộc Việt Nam, chúng ta sẽ cùng chơi trũ “ Hái hoa dân chủ”. Đây là cây hoa dân chủ với rất nhiều bông hoa, mỗi bông hoa là một câu hỏi hay một yêu cầu thực hiện. Bạn chọn 1 bông hoa, sau đó trả lời câu hỏi hoặc thực hiện đúng yêu cầu trong bông hoa, bạn sẽ nhận được phần thưởng, nếu câu trả lời sai hoặc không có câu trả lời dành quyền cho người khác đồng thời bị phạt nhảy lò cò quanh lớp . Mỗi bạn sẽ có một phút để suy nghĩ trước khi trả lời câu hỏi của mình. Các bạn sãn sàng chưa? ( Cả lớp hô Sẵn sàng)
Vậy chúng ta cùng hái hoa nào để tặng các thầy cô nào.
Bạn nào xung phong đầu tiên ạ?
Xin mời bạn: ..
(Sau khi mời 3 bạn hái hoa và trả lời )
Chúng ta cùng thư giãn bằng một tiết mục văn nghệ trước khi tiếp tục hái hoa các bạn nhé.
Cõu 1:
Hỏi: Bạn hãycho biết có tổng số bao nhiêu thầy cô giáo và cô, bác nhân viên hiện đang công tác trong trường ta?
Đỏp: 24 cán bộ giáo viên và nhân viên.
Cõu 2:
Hỏi: Ngày nhà giỏo Việt Nam chớnh thức được nhà nước cụng nhận vào ngày thỏng năm nào?
Đỏp: Ngày nhà giỏo Việt Nam chớnh thức được nhà nước cụng nhận vào ngày 20/11/1982
Cõu 3:
Hỏi: “Chở bao nhiờu đạo thuyền khụng khẳm
Đõm mấy thằng gian, bỳt chẳng tà”
Cõu núi trờn của ai?
Đỏp: Cõu núi trờn của Nguyễn Đỡnh Chiểu
Cõu 4:
Hỏi: Danh hiệu cao quý nhà nước trao tặng cho cỏc thầy cụ giỏo cú thành tớch xuất sắc trong sự nghiệp giỏo dục, đú là những danh hiệu nào?
Đỏp: “Nhà giỏo ưu tỳ”; “Nhà giỏo nhõn dõn”
Cõu 5:
Hỏi: Trong bức thư gởi học sinh nhõn ngày khai trường đầu tiờn (Thỏng 9/1945) Bỏc Hồ đó nhấn mạnh điều gỡ ở học sinh về tương lai đất nước?
Đỏp: “..Non sụng Việt Nam cú trở nờn vẻ vang hay khụng, Dõn tộc Việt Nam cú bước tới đài vinh quang để sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu được hay khụng, chớnh là nhờ một phần lớn ở cụng học tập của cỏc cháu”
Cõu 6:
Hỏi: Bạn hãy kể đầy đủ họ tên các thầy giáo Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, và chủ tịch công đoàn của trường ta?
Đỏp: Thầy hiệu trưởng: Triệu Cao Sơn
Thầy hiệu phó: Đỗ Văn Thư
Thầy chủ tịch công đoàn: Nguyễn Đồng Lưu
Cõu 7:
Hỏi: Bạn hãy sưu tầm 3 cõu ca dao, hoặc tục ngữ núi về nghề giỏo hoặc về sự học?
Đỏp: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
Cõu 8:
Hỏi: Bạn hãy hát một bài hát có nội dung thể hiện tình cảm của người trò đối với thầy, cô giáo?
Cõu 9:
Hỏi: Hãy cho biết họ tên đầy đủ cô giáo Tổng phụ trách của trường ta? Ngoài làm Tổng phụ trách, cô còn khiêm nhiệm công việc gì?
Đỏp: Cô Nguyễn Thị Thảo- giảng dạy tiếng Anh khối 6
Cõu 10:
Hỏi: Bạn hóy hỏt một bài hỏt núi về mỏi trường mến yờu?
Cõu 11:
Hỏi: Bạn hãy nờu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.
Đỏp: 1. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào.
2. Học tập tốt, lao động tốt
3. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt
5. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm
Cõu 12:
Hỏi: Tờn người vượt lờn chớnh mỡnh, viết bằng chớnh đụi chõn của mỡnh trở thành: “bàn chõn kỳ diệu” trong trang sử của Đội ta, đú là ai?
Đỏp: Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký
5/ Đỏp từ bế mạc:
Kớnh thưa quý thầy cô cựng cỏc bạn đội viờn thõn mến! Chương trỡnh sinh hoạt chủ điểm: “ Hát về thầy cô và mỏi trường” của chi đội 7A đến đây là kết thúc. Thay mặt cho tập thể chi đội 7A, em xin chõn thành cỏm ơn quý thầy cụ giỏo đó đến dự buổi sinh hoạt của chỳng em ngày hôm nay. Kớnh chỳc các thầy cụ luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc, gặt hái được nhiều thành tích cao hơn nữa trong sự nghiệp giáo dục. ( Lớp vỗ tay)
Rút kinh nghiệm
Đánh giá kết quả hoạt động chủ điểm tháng 11
1.ưu điểm
Cả lớp đều tham gia đầy đủ hai hoạt động
Chuẩn bị chu đáo các hoạt động ,trình bày, trang trí đẹp
Các em đều có ý thức xây dựng , đưa ra ý kiến ,phương pháp làm thế nào để đăng kí các tiết học tốt
Qua giao lưu các em hiểu đựôc công ơn của các thầy cô trong nhà trường
Các em còn được biết thêm về nhiệm vụ của từng cô giáo trong nhà trường
Các em say sưa hát về thầy cô và mái trường thân yêu
Tổ 1 kể chuyện tấm gương về thày cô rất tốt
Tổ 2 biểu diễn văn nghệ khá hay
Tổ 3 đóng kịch tự nhiên
2.Hạn chế
Một số em còn chưa mạnh dạn
3.Xếp loại
–Tổ 1: Tốt
–Tổ 2. Tốt
–Tổ 3. Tốt
Xếp loại chung : Tốt
Ngày dạy : 10/12/2011
Chủ điểm tháng 12
Uống nước nhớ nguồn
hátvề quê hương và quân đội anh hùng
hoạt động 1
I. Mục tiêu :
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Hiểu được sự hi sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nước của những người con thân yêu của quê hương.
- Tự hào và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể quân đội ta.
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho chương trình “ Hát về quê hương và quân đội anh hùng”.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động
- Kĩ năng tự tin khi sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những người anh hùng.
- Kĩ năng trình bày ý tưởng biểu diễn.
- Kĩ năng lập kế hoạch.
IIi. Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
- Hỏi và trả lời
- Thảo luận.
- Làm việc theo nhóm
IV. Tài liệu và phương tiện
- Các tư liệu về các anh hùng, liệt sĩ của quê hương, đất nước.
- Các bài hát, bài thơ,chuyện kể... về các anh hùng, liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội anh hùng, các cựu chiến binh có nhiều công lao đóng góp cho địa phương.
V. Tiến hành hoạt động
1. Khám phá
- Hát tập thể bài “ Màu áo chú bộ đội”- Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý
- Người điều khiển tuyên bố lí do và giới thiệu chương trình.
2. Kết nối
Hoạt động 1: Triển khai kế hoạch và thảo luận
- Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị phương tiện hoạt động.
- Lớp thảo luận để thống nhất chương trình, hình thức hoạt động và phân công:
+ Người điều khiển chương trình.
+ Mỗi tổ một tiết mục tập thể.
+ Tiết mục văn nghệ của các cá nhân.
+ Tổ, nhóm trang trí lớp,....
3. Thực hành
Hoạt động 2: thống nhất tập luyện
- Mỗi tổ cử đại diện báo cáo tiết mục văn nghệ của tổ mình...
- Đại diện cán bộ lớp ghi lại chương trình hoạt động và tên các tiết mục văn nghệ
-Các tổ tập luyện.
4. Vận dụng
- Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần,ý thức tham gia và kết quả hoạt động của các thành viên,các tổ,biểu dương và rút kinh nghiệm.
- Giáo viên nhận xét về tinh thần và chất lượng hoạt động của các tổ, các cá nhân.
Vi. Tư liệu
* Những bài hát phục vụ chủ điểm:
- Qua miền Tây Bắc ( Nhạc và lời: Nguyễn Thành)
- Chiến thắng Điện Biên Phủ ( Nhạc và lời: Đỗ Nhuận)
- Ca ngợi Tổ quốc ( Nhạc và lời: Hoàng Vân)
- Màu áo chú bộ đội ( Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý)
Ngày dạy 17/12/2011
“ Hát về quê hương và quân đội anh hùng”
hoạt động 2
I. Mục tiêu :
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết một số bài hát,bài thơ ca ngợi quê hương và quân đội anh hùng.
- Tự hào và yêu quê hương, yêu quý và biết ơn anh bộ đội cụ Hồ.
- Mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu: hát, ngâm thơ,...
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động
- Kĩ năng tự nhận thức về bản thân, tự tin tham gia hoạt động văn nghệ ca ngợi quê hương và bộ đội anh hùng.
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
- Kĩ năng trình bày ý tưởng thể hiện qua văn nghệ ca ngợi quê hương và bộ đội anh hùng.
IIi. Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
- Kể chuyện
- Biểu đạt sáng tạo.
- Đóng vai
IV. Tài liệu và phương tiện
- Các bài hát, bài thơ, chuyện kể... về các anh hùng, liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội anh hùng, các cựu chiến binh, về Đảng và Bác Hồ.
- Trang phục
- Bản dẫn chương trình.
V. Tiến hành hoạt động
1. Khám phá
- Hát tập thể bài “ Màu áo chú bộ đội”- Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý
- Người điều khiển tuyên bố lí do và giới thiệu chương trình.
2. Kết nối
Hoạt động 1: Văn nghệ tập thể
- Người điều khiển chương trình mời lần lượt tiết mục tập thể của từng tổ theo số thứ tự của tổ hoặc số thứ tự bốc thăm.
- Lớp bình chọn tiết mục văn nghệ tập thể theo thứ hạng: nhất, nhì,ba, (bình chọn bằng biểu quyết hoăc bằng phiếu).
3. Thực hành
Hoạt động 2: văn nghệ cá nhân
- Người điều khiển mmời một bạn xung phong biểu diễn,sau đó được mời bạn khác bất kì biểu diễn tiếp và cứ như vậy cho đến kết thúc hoạt động.
- Bạn được mời biểu diễn tiết mục của mình có thể hát hoặc đọc thơ,ngâm thơ,kể truyện.
- Lớp bình chọn các tiết mục theo thư hạng: nhất, nhì, ba,...
4. Vận dụng
- Người điều khiển công bố các tiết mục tập thể và cá nhân theo thứ hạng: nhất, nhì, ba,...
- Mời giáo viên chủ nhiệm lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- Người điều khiển tuyên bố kết thúc hoạt động.
Vi. Tư liệu
* Những con người anh hùng của quê hương đất nước:
1. Kim Đồng
Tên khai sinh là Nông Văn Dền. Người dân tộc Tày, quê ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hoà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng; là người thiếu niên dũng cảm.
2. Lê Văn Tám
Con một gia đình nghèo ở Sài Gòn. Lê Văn Tám đã làm ngọn đuốc sống lao vào phá kho xăng, đạn của thực dân Pháp ở giữa Sài Gòn ( nay là Thành phố Hồ Chí Minh)
3. Nguyễn Viết Xuân
Với câu nói bất hủ “Nhằm thẳng quân thù, bắn”, quê ở xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
File đính kèm:
- NGLL7.doc