1. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Giáo dục cho học sinh tính hiếu học, sự ham hiểu biết và tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh tri thức và đạt kết quả cao trong học tập.
- Rèn luyện kĩ năng, phương pháp học tập tốt, rèn luyện các phẩm chất, ý chí, năng lực sáng tạo theo các gương học tập tốt.
- Hiểu lời dạy của Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi đua.
2. Nội dung và hình thức
a) Nội dung
- Nội dung và ý nghĩa của việc học tập tốt.
- Các kinh nghiệm để học tốt các môn học.
- Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp, tổ, cá nhân học sinh.
b) Hình thức
- Các tổ, cá nhân giao ước thi đua.
- Thảo luận về các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngoài giờ lên lớp lớp 8 - Chủ Điểm Tháng 10: Chăm Ngoan Học Giỏi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chủ điểm tháng 10 chăm ngoan học giỏi
Làm thế nào để học tốt
Lễ giao ước thi đua
1. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Giáo dục cho học sinh tính hiếu học, sự ham hiểu biết và tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh tri thức và đạt kết quả cao trong học tập.
- Rèn luyện kĩ năng, phương pháp học tập tốt, rèn luyện các phẩm chất, ý chí, năng lực sáng tạo theo các gương học tập tốt.
- Hiểu lời dạy của Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi đua.
2. Nội dung và hình thức
a) Nội dung
- Nội dung và ý nghĩa của việc học tập tốt.
- Các kinh nghiệm để học tốt các môn học.
- Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp, tổ, cá nhân học sinh.
b) Hình thức
- Các tổ, cá nhân giao ước thi đua.
- Thảo luận về các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện.
3. Chuẩn bị
a) Về phương tiện
- Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập, về phương pháp học tập tốt do cá nhân tự chuẩn bị
- Các bản đăng kí giao ước thi đua.
b) Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- Cán bộ lớp họp để thống nhất chương trình và phân công:
+ Người điều khiển chương trình .
+ Có thể phân công một số bạn làm nòng cốt trong việc chuẩn bị cho hoạt động
4. Tiến hành
a) Khởi động
b) Trao đổi thảo luận
- Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi. Ví dụ:
+ Làm thế nào để học tốt môn toán
+ Lớp ta học yếu nhất môn nào, tại sao, hướng khắc phục?........
- Học sinh thảo luận theo tổ.
- Mời đại diện mỗi tổ báo cáo kết quả thảo luận.
- Cả lớp góp ý kiến.
- Lớp trưởng lên trình bày tóm tắt “chương trình thi đua của lớp” gồm các chỉ tiêu cụ thể về học tập, về rèn luyện đạo đức và đề xuất một số biện pháp thực hiện.
- Người điều khiển tổng kết.
d)Văn nghệ
5. Kết thúc hoạt động
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Những tấm gương học tốt
Hát về máI trường và quê hương
1. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Giáo dục cho học sinh tính hiếu học, sự ham hiểu biết và tinh thần vượt khó để vươn lên chiếm lĩnh tri thức và đạt kết quả cao trong học tập.
- Rèn luyện kĩ năng, phương pháp học tập tốt, rèn luyện các phẩm chất, ý chí, năng lực sáng tạo theo các gương học tập tốt.
- Phát triển tiềm năng văn nghệ, biết thêm các bài hát về tuổi học trò, về mái trường thân yêu và quê hương đất nước. Kích thích phong trào văn nghệ của lớp.
2. Nội dung và hình thức
a) Nội dung
- Tư liệu về các tấm gương học tốt, ham học, hiếu học, những tấm gương vượt khó vươn lên để học tốt sưu tầm được hay tìm hiểu được trong sách báo.
- Các bài hát, bài thơ về nhà trường, về quê hương, về tuổi học trò .
b) Hình thức
- Thi tìm hiểu, thi kể chuyện.
- Văn nghệ.
3. Chuẩn bị
a) Về phương tiện
- Các tư liệu liên quan đến các chủ đề hoạt động
- Hệ thống các câu hỏi, câu đố,
- Sưu tầm, lựa chọn các bài hát, bài thơ, điệu múa. theo chủ đề trên..
b) Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- Cán bộ lớp họp để thống nhất chương trình và phân công:
+ Người điều khiển chương trình .
+ Có thể phân công một số bạn làm nòng cốt trong việc chuẩn bị cho hoạt động
4. Tiến hành
a) Khởi động
b) Cuộc thi
- Người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi. Ví dụ:
+ Bạn hãy kể 1 câu chuyện về gương vượt khó vươn lên trong học tập
+ Trường ta hiện có bao nhiêu học sinh giỏi toàn diện liên tục từ lớp 6 đến lớp 9
+Vì sao một đàn chim lớn có thể đổi hướng bay trong khoảnh khắc?
- Học sinh thảo luận theo tổ.
- Mời đại diện mỗi tổ báo cáo kết quả thảo luận.
- Cả lớp góp ý kiến.
- Người điều khiển tổng kết.
d) Văn nghệ
5. Kết thúc hoạt động
File đính kèm:
- HDNG lop 8(3).doc