Giáo án Nghề điện dân dụng - Bản đẹp 4 cột - Đoàn Văn Lương

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1. Mục đích:

Giúp các em học sinh hiểu được tính ưu việt của điện năng, và một số phương pháp tiết kiệm điện.

2. Yêu cầu:

Học sinh hiểu cơ bản về điện năng.

II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG:

Giúp các em học sinh hiểu được tính ưu việt của điện năng.

Một số phương pháp tiết kiệm điện.

III. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ:

3. Tài liệu tham khảo:

 Sách giáo khoa, “Tài Liệu Điện Dân Dụng” Tác Giả: Lâm An – 1999

 Cơ sở Kỹ Thuật Điện Tác giả: Hoàng Hữu Thận

 Kỹ Thuật Điện Tg: Đặng văn Đào & Lê Văn Doanh (NXB Giáo Dục)

4. Phương tiện dạy học:

 Giáo án, tranh ảnh

 ĐDDH: Mô hình máy phát điện quay tay

 Bảng giới thiệu các bài TH điện

IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Điểm danh, ổn định trật tự

2. Kiểm tra bài cũ:

  Ổn định lớp, duyệt danh sách lớp, một số thủ tục về việc học tại Trung tâm

  Giới thiệu môn học bằng “Bảng mô hình các mạch điện trong nhà”

3. Giảng bài mới: “ĐIỆN NĂNG – NGHỀ ĐIỆN”

Để Làm được những mạch điện trên ta phải có kiến thức về điện

 

doc66 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Nghề điện dân dụng - Bản đẹp 4 cột - Đoàn Văn Lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o? - Kìm, tua vít, khí cụ điện, bóng đèn,.. - HS trình bày. - Mạch đèn cầu thang. - Các nhóm thảo luận, trình bày. - Học sinh nhắc lại yêu cầu một mạch điện hoàn chỉnh. Củng cố Ứng dụng mạch đèn cầu thang? Vẽ sơ đồ lý thuyết, sơ đồ thực hành mạch đèn cầu thang? Dặn dò Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để tiết sau kiểm tra thực hành HK 2 V. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Baøi 28: THÖÏC HAØNH LAÉP RAÙP MAÏCH ÑEØN Goàm 1 caàu chì, 1 oå caém, 1 coâng taéc 3 chaáu ñieàu khieån 2 boùng ñeøn troøn (1 ñeøn saùng toû, 2 ñeøn saùng môø), coâng taéc hai chaáu ngaét toaøn maïch Số Tiết: Lý thuyết: 0- Thực hành :3 PPCT tiết thứ : 63+64+65 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết thao tác lắp ráp 1 mạch điện gồm một công tắc 3 chấu điều khiển hai đèn (1 đèn sáng tỏ, hai đèn sáng mờ) HS thực hiện thành thạo một số kỹ năng như: vặn vít, dùi, cắt ống, nối dây dẫn Thực hiện tốt các bước thực hành. II. TRỌNG TÂM: Lắp ráp hoàn chỉnh sơ đồ mạch điện gồm một công tắc 3 chấu điều khiển hai đèn (1 đèn sáng tỏ, hai đèn sáng mờ) Mạch hoạt động tốt, đạt yêu cầu kỹ thuật. III. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ: 1 . Tài liệu tham khảo: Sách dạy và học điện dân dụng Sách “ Nghề điện dân dụng”, Tác giả: Lâm An – 1999 2 . Phương tiện dạy học: Bản vẽ qui trình thực hiện mạch điện Các mô hình mạch điện cụ thể IV . CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ mạch điện tắt sáng luôn phiên (LT – TH). Trình bày nguyên lý họat động của mạch điện tắt sáng luôn phiên. 3. Bài mới Mạch đèn tắt sáng luôn phiên gồm một công tắc ba chấu điều khiển hai đèn ( hai đèn sáng tỏ độc lập). Cũng sử dụng dụng cụ, vật liệu giống mạch đèn tắt sáng luôn phiên nhưng công tắc ở vị trí 1 thì 1 đèn sáng tỏ, ở vị trí 2 thì hai đèn sáng mờ. Mạch được thực hiện như thế nào? ĐỀ: Để thực hiện lắp đặt một mạch điện mà nguồn điện 220 V, 2 đèn loại có công suất định mức 220V, mạch gồm cầu chì, 1 công tắc 3 chấu, 2 đèn tròn, nguồn 220V * Yêu cầu: bật công tắc vị trí 1 đèn 1 sáng tỏ, bật công tắc vị trí 2 thì 2 đèn sáng mờ. Sơ đồ lý thuyết Sơ đồ thực hành TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Chuẩn bị: Dụng cụ: kềm, búa, tuavit dẹp và tua vít 3 ke, cưa, thước, dùi, dũa 2. Vật liệu: Bảng điện, các khí cụ điện cần thiết: cầu chì, công tắc, ổ cắm, dây điện, vít các loại, ống nhựa tròn. II. Các bước thực hiện mạch điện: Bước 1: Vẽ sơ đồ Bước 2: Thực hiện lắp ráp khí cụ điện, nối dây phía sau bảng điện. Bước 3: Đo cắt và dán ống lên mặt bàn theo sơ đồ (Đo theo vị trí thực trên bảng điện), xỏ khoen Bước 4: Đi dây trong ống theo sơ đồ mạch, lắp co T, L vào các khớp nối (Nhớ làm dấu đầu dây) Bước 5: Nối đuôi đèn vào mạch Bước 6: Nối bảng điện vào mạch Bước 7: Kiểm tra hoàn tất III . Yêu cầu: 1. Kỹ thuật: 2. Mỹ thuật: 3. An toàn LĐ Theo dõi thường xuyên: - Để thực hiện mạch điện cần chuẩn bị những gì? - Yêu cầu HS lặp lại các bước thực hiện mạch điện. - Mạch điện mà nguồn điện 220V, 2 đèn loại có điện áp định mức 220V. Yêu cầu: khi bật công tắc ở vị trí 1 thì 1 đèn sáng tỏ, vị trí 2 thì2 đèn sáng mờ. - Yêu cầu HS thảo luận Vẽ sơ đồ mạch LT, TH - Để mạch tắt 1 lúc cả 2 bóng đèn ta thực hiện như thế nào? - Yêu cầu HS lên vẽ hình trường hợp thêm công tắc 2 chấu. - Nêu nguyên lý họat động của mạch điện TH chỉ sử dụng công tắc 3 chấu, TH sử dụng cả công tắc 2 chấu. - Một mạch điện tốt phải đạt yêu cầu nào? - Kìm, tua vít, các loại khí cụ điện, - HS trình bày. - Dùng công tắc 3 chấu. -Thảo luận,đại diện nhóm trình bày. - Lắp thêm công tắc 2 chấu. - HS vẽ hình. - HS trình bày. GV nhận xét, kết luận. - Học sinh nhắc lại yêu cầu một mạch điện hoàn chỉnh. 4. Củng cố Vẽ sơ đồ lý thuyết, sơ đồ thực hành mạch đèn gồm một công tắc 3 chấu điều khiển hai đèn (1 đèn sáng tỏ, hai đèn sáng mờ). Nêu nguyên lý làm việc của mạch đèn. 5. Dặn dò Mạch đèn nhà kho (2 công tắc 3 chấu, 3 bóng đèn tròn) V. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM: Baøi 29: THÖÏC HAØNH LAÉP RAÙP MAÏCH ÑEØN NHAØ KHO Goàm 1 caàu chì, 1 coâng taéc 2 chaáu, 2 coâng taéc 3 chaáu, 3 boùng ñeøn troøn Số Tiết: Lý thuyết: 0- Thực hành :3 PPCT tiết thứ : 66+67+68 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh biết thao tác lắp ráp mạch điện nhà kho. Thực hiện tốt các bước thực hành. Hòan thành mạch đèn nhà kho. II. TRỌNG TÂM: Lắp ráp hoàn chỉnh sơ đồ mạch đèn nhà kho. Mạch hoạt động tốt, đạt yêu cầu kỹ thuật. III. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ: 1 . Tài liệu tham khảo: Sách dạy và học điện dân dụng Sách “ Nghề điện dân dụng”, Tác giả: Lâm An – 1999 2 . Phương tiện dạy học: Bản vẽ qui trình thực hiện mạch điện Các mô hình mạch điện cụ thể IV . CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:Ổn định kỷ luật lớp. Điểm danh sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 công tắc 3 chấu điều khiển 2 đèn (1 Đ sáng tỏ, 2 Đ sáng mờ) Trình bày nguyên lý họat động của mạch? 3. Bài mới ĐỀ: Thực hiện lắp đặt một mạch điện gồm 1 cầu chì bảo vệ tòan mạch, một công tắc đóng ngắt tòan mạch 2 công tắc ba chấu điều khiển ba đèn thắp sáng theo thứ tự (mạch đèn các phòng thuộc nhà kho) Sơ đồ lý thuyết Sơ đồ thực hành TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Chuẩn bị: Dụng cụ: kềm, búa, tuavit dẹp và tua vít 3 ke, cưa, thước, dùi, dũa 2. Vật liệu: Bảng điện, các khí cụ điện cần thiết: cầu chì, công tắc 2 chấu, 3 chấu, ổ cắm, dây điện, vít các loại, ống nhựa tròn, khoen, II. Các bước thực hiện mạch điện: Bước 1: Vẽ sơ đồ Bước 2: Thực hiện lắp ráp khí cụ điện, nối dây phía sau bảng điện. Bước 3: Đo cắt và dán ống lên mặt bàn theo sơ đồ (Đo theo vị trí thực trên bảng điện), xỏ khoen Bước 4: Đi dây trong ống theo sơ đồ mạch, lắp co T, L vào các khớp nối (Nhớ làm dấu đầu dây) Bước 5: Nối đuôi đèn vào mạch Bước 6: Nối bảng điện vào mạch Bước 7: Kiểm tra hoàn tất III . Yêu cầu: 1. Kỹ thuật: 2. Mỹ thuật: 3. An toàn LĐ Theo dõi thường xuyên: - GV trình bày cho HS biết mạch điện nhà kho cần thỏa yêu cầu gì? - Để thực hiện mạch điện cần chuẩn bị những gì? - Yêu cầu HS lặp lại các bước thực hiện mạch điện. - GV hướng dẫn từng bước yêu cầu cả mạch điện, yêu cầu HS thảo luận Vẽ sơ đồ mạch LT, TH - GV nhận xét, kết luận - Để mạch tắt hòan tòan ta thực hiện như thế nào? - Yêu cầu HS lên vẽ hình trường hợp thêm công tắc 2 chấu. - Nêu nguyên lý họat động của mạch điện. - Một mạch điện tốt phải đạt yêu cầu nào? - Lắng nghe - Kìm, tua vít, các loại khí cụ điện, - HS trình bày. - Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV, thảo luận nhóm ,đại diện nhóm trình bày. - Lắp thêm công tắc 2 chấu. - HS vẽ hình. - HS trình bày. GV nhận xét, kết luận. - Học sinh nhắc lại yêu cầu một mạch điện hoàn chỉnh. 4. Củng cố Vẽ sơ đồ lý thuyết, sơ đồ thực hành mạch đèn nhà kho? Nêu ứng dụng của mạch đèn nhà kho? 5. Dặn dò Mạch đèn cầu thang (2 công tắc 3 chấu điều khiển 1 bóng đèn) V. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Baøi 30: THÖÏC HAØNH LAÉP RAÙP MAÏCH CHUOÂNG KEÂU ÑEØN SAÙNG Goàm: 1 caàu chì, 1 nuùt nhaán, 1 oå caém, 1 chuoâng (maïch maéc song song) Số Tiết: Lý thuyết: 0- Thực hành :2 PPCT tiết thứ : 69+70 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh biết thao tác lắp ráp 1 mạch chuông kêu đèn sáng. HS tập thực hiện thành thạo một số kỹ năng như: vặn vít, cắt ống, nối dây dẫn Thực hiện tốt các bước thực hành II. TRỌNG TÂM: Lắp ráp hoàn chỉnh sơ đồ mạch điện chuông kêu đèn sáng, tập thực hiện thành thạo hơn các thao tác cơ bản Mạch hoạt động tốt, đạt yêu cầu kỹ thuật III. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ: 1 . Tài liệu tham khảo:Sách dạy và học điện dân dụng Sách “ Nghề Điện dân Dụng”, Tác Giả: Lâm An – 1999 2 . Phương tiện dạy học: bản vẽ qui trình thực hiện mạch điện Các mô hình mạch điện cụ thể IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vẽ sơ đồ mạch điện song song (LT, TH) Sơ đồ lý thuyết Sơ đồ thực hành TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: Kềm, búa, Tuavit dẹp và 4 chấu, cưa, thước, dùi, giũa Vật liệu: Bảng điện, Các khí cụ điện cần thiết: cầu chì, nút nhấn, ổ cắm, Dây điện: dây đôi: 1m, vít các loại Ống nhựa dẹp hoặc tròn II. Các bước thực hiện mạch điện: - Bước 1: Vẽ sơ đồ - Bước 2: Thực hiện bảng điện, Lấy dấu, bắt cầu chì, nút nhấn, ổ cắm lên bảng điện, nối dây trong bảng điện theo sơ đồ. - Bước 3: Đo cắt và dán ống lên mặt bàn theo sơ đồ (đo theo vị trí thực trên bảng điện), xỏ khoen. - Bước 4: Đi dây trong ống theo sơ đồ mạch, lắp co T, L vào các khớp nối (nhớ làm dấu đầu dây) - Bước 5: Nối đuôi đèn vào mạch - Bước 6: Nối bảng điện vào mạch - Bước 7: Kiểm tra hoàn tất III . Yêu cầu:Kỹ thuật: Mỹ thuật: An Toàn LĐ IV . Theo dõi thường xuyên: - Cần những dụng cụ nào trong việc lắp đặt mạch điện? - Để thực hiện lắp đặt một mạch điện thì đầu tiên ta phải làm gì ? - Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ (LT-TH) mạch song song? - Để điều khiển chuông kêu và đèn sáng cùng lúc mà dùng nút nhấn ta thay đổi hình vẽ trên như thế nào? - Sau khi vẽ sơ đồ kế tiếp ta phải làm gì để thực hiện mạch điện ? - Một mạch điện tốt phải đạt yêu cầu nào? - Kìm, tua vít, - Vẽ sơ đồ - HS vẽ hình - HS thảo luận, trình bày. - Thực hiện táp lô - HS trình bày lại yêu cầu một mối nối dây. 4. Củng cố Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ thực hành mạch chuông kêu đèn sáng? Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch chuông kêu đèn sáng? 5. Dặn dò VI. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM: Bảng Vẽ Các Bước Thực Hiện Đi Dây Trong Ống Tròn đường dây Táp lô 1 2 3 4

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGHE DIEN THCS.doc
Giáo án liên quan