Giáo án Mỹ thuật - Tuần 16 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ bài.

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoặc xé dán theo ý thích, sao cho phù hợp.

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp.chưa đẹp để n.xét

- GV gọi 3 đến 4 HS nhận xét.

- GV nhận xét.

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát ngôi nhà của em.

- Nhớ đưa vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy,màu,.

 

doc32 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật - Tuần 16 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Lắng nghe, ghi nhớ. Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5 Bài 19:Vẽ tranh: ®Ò tµI ngµy tÕt, lÔ héi vµ mïa xu©n I. MỤC TIÊU - Hiểu đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - Biết cách vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - Vẽ được tranh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân II. CHUẨN BỊ - Tranh,ảnh về ngày tết, mùa xuân, lễ hội. - Bài vẽ của thiếu nhi. - Hình minh hoạ cách vẽ tranh. - Sgk, vở tập vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Tìm, chọn nội dung đề tài. -Giới thiệu tranh, ảnh gợi ý HS quan sát nhận ra: + Đề tài trong các tranh. + Các hoạt động trong ngày tết, mùa xuân, lễ hội. + Những hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài này. + Không khí trong các tranh. - Nhận xét bổ sung. HĐ2. Cách vẽ tranh. - Yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luạn nêu cách vẽ tranh. - Trực quan hình gợi ý bổ sung, nhấn mạnh: + Sắp xếp hình ảnh rõ nội dung. + Vẽ hìhn ảnh chính trước, vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt. HĐ3. Thực hành. - Gợi ý HS tìm nọi dung để vẽ. - theo dõi, hướng dẫn cá nhân. HĐ4. Nhận xét đánh giá. - Chọn một số bài, gợi ý Hs nhận xét về: + Nội dung đề tài. + Sắp xếp bố cục trong tranh. + Màu sắc trong tranh. - Bổ sung, kết luận. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.. - Quan sát tranh nhận xét: + Vẽ về đề tài ngày tết, mùa xuân, lễ hội. + Vui chơi, văn nghệ. + Hình ảnh tươi vui, màu sắc rực rỡ + Không khí tưng bừng, náo nhiệt. - Đọc SGK, quan sát hình minh hoạ nêu cách vẽ. - Lắng nghe. - Chọn nội dung phù hợp và vẽ tranh. - Nhận xét, xếp loại. - Lắng nghe. TUẦN 20 Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 1 Bài 20: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI I- MỤC TIÊU. - HS nhận biết đặc điểm hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối. - Biết cách vẽ hoặc nặn quả chuối. - Vẽ hoặc nặn được quả chuối. II- CHUẨN BỊ:. GV: - Tranh ảnh các loại quả khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột,... - Vài quả chuối, quả ớt thật. Đất sét hoặc đất màu để nặn. HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,... - Đất sét và dụng cụ để vẽ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Giới thiệu quả chuối. - GV cho HS quan sát tranh ảnh hoặc quả thực và gợi ý. + Hình dáng ? + Màu sắc ? - GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước. - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn. 1. Cách vẽ: - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn + Vẽ hình dáng quả chuối. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. 2. Cách nặn: + Dùng đất sét nềm, dẻo hoặc đất màu để nặn + Nặn thành khối hình hộp dài. + Nặn tiếp cho giống hình quả chuối. + Nặn thêm cuống, nún,... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoặc nặn quả chuối theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đếm 3 HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh phong cảnh,... - HS quan sát và trả lời theo cảm nhận riêng về hình dáng, màu sắc,... - HS quan sát và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ hoặc nặn quả chuối theo ý thích,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về hình dáng, màu sức và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 2 Bµi 20: VÏ theo mÉu VÏ c¸i tói x¸ch I. MỤC TIÊU - Hiểu hình dáng,đặc điểm của một vài loại túi xach. - biết cách vẽ cái túi xách. - Vẽ được cái túi xách theo ý thích. II. CHUẨN BỊ - Một số túi xách làm mẫu. - Bài vẽ của HS năm trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh HĐ1. Quan sát nhận xét. - Trực quan các túi xách gợi ý HS quan sát nhận ra: + Hình dáng của các túi xách. + Cách trang trí trên các túi. + Các bộ phận của túi. - Bổ sung, kết luận: Túi xách đa dạng về hình dáng, màu sắc , trang trí và chất liệu. HĐ2. Cách vẽ túi xách. - Minh hoạ bảng kết hợp giảng cách vẽ: + Vẽ phác hình túi vừa với phần giấy cho cân đối, không lệch, không quá to, nhỏ. + Quan sát túi vẽ chi tiết. + Trang trí và vẽ màu cho sinh động. - Trực quan bài vẽ năm trứơc cho HS tham khảo. HĐ3. Thực hành. - Treo mẫu yêu cầu HS vẽ theo mẫu chung. - Theo dõi hướng dẫn cá nhân. HĐ4. Nhận xét đánh giá - Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét. - Bổ sung kết luận, xếp loại bài Dặn dò: Sưu tầm tranh, ảnh về dáng người hoạt động. - Chuẩn bị đất nặn, giấy màu, hồ dán cho bài sau. - Quan sát, trả lời các câu hỏi. + Túi xách có hình dáng khác nhau. + Trang trí đa dạng. + Quai, nắp, thân.... - Lắng nghe. - Quan sát ghi nhớ. - Làm bài tập theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích. - Nhận xét bài. - Lắng nghe. Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 3 Bài 20: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI I-MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung đề tài ngày tết noặc lễ hội. - biết cách vẽ trang về ngày tết hay lễ hội. -Vẽ được tranh về về ngày tết hay lễ hội. - HS thêm yêu quê hương, đất nước. II-CHUẨN BỊ: GV: - Một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội - Một số bài vẽ của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội, đặt câu hỏi: + Không khí ngày Tết, lễ hội ? + Những hoạt động của ngày Tết, lễ hội,...? + Hình ảnh ? + Màu trong ngày Tết, lễ hội,..? - GV y/c HS nêu 1 số nội dung về đề tài ngày Tết, lễ hội ? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ. B2: Vẽ hình ảnh. B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật được nội dung, hình ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh chính...vẽ màu theo ý thích - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về tượng. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Không khí vui tươi, nhộn nhịp... + Đua thuyền, chọi gà, thả diều,... + Hình ảnh chính nổi bật nội dung + Màu sắc tươi vui phù hợp với quang cảnh, phong cảnh về ngày Tết lễ hội,... - Chúc Tết ông bà, thầy, cô giáo, chợ hoa ngày Tết,... - HS nêu các bước tiến hành: - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - Chọn nội dung ,hình ảnh,theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 4 Bµi 20: VÏ tranh §Ò tµi Ngµy héi quª em I. MỤC TIÊU - Hiểu về đề tài các ngày hội truyền thống của quê hương. - Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội. - Vẽ được tranh đề tài ngày hội theo ý thích. - HS thêm yêu quê hương, đất nước thông qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc. II. CHUẨN BỊ. - Một số tranh ảnh về các lễ hội truyền thống. - Một số tranh của hoạ sĩ và học sinh về đè tài lễ hội. - SGK, vở tập vẽ. III.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh HĐ1. Tìm và chon nội dung đề tài. - Trực quan tranh yêu cầu HS quan sát kết hợp SGK trả lời các câu hỏi: + Những hạt động diễn ra trong tranh? + Không khí của lễ hội? + Trang phục của nhân vật trong lễ hội? + Kể tên một số lễ hội ở địa phương hoặc nơi khác mà em biết? - Bổ sung, kết luận. HĐ2. Cách vẽ tranh. - Yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận nhóm 2 nêu cách vẽ tranh. - Bổ sung, kết luận: + Vẽ phác hình ảnh chính trước và vẽ thêm các hình ảnh phụ cho sinh động. + Vẽ chi tiết ( lưu ý các tư thế của nhân vật) + Vẽ màu tươi sáng rực rỡ để tạo không khí náo nhiệt của lễ hội. HĐ3. Thực hành. -Gợi ý HS chọn lễ hội ở địa phương để vẽ tranh. - Theo dõi, hướng dẫn cá nhân HĐ4. Nhận xét đánh giá. - Chọn một số bài gợi ý HS nhận xét . - Bổ sung, kết luận, xêpó loại bài. Dặn dò: Quan sát các đồ vật hình tròn có trang trí - Quan sát tranh trả lời các câu hỏi: + Vui chơi. Đâm trâu. Đua thuyền, hát quan họ.... + không khí tưng bừng, náo nhiệt. + Trang phục đẹp rực rỡ.. - Lắng nghe. - Đọc SGK thảo luận nêu cách vẽ tranh. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Chọn lễ hội, vẽ tranh. - Nhận xét về : nội dung; bó cục; màu sắc... - Ghi nhớ. Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5 Bài 20: Vẽ theo mẫu MÉu vÏ cã hai hoÆc ba vËt mÉu I.MỤC TIÊU - Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. - vẽ được hình hai vật mẫu bằng chì đen hoặc màu. II. CHUẨN BỊ - SGK, Vật mẫu.( Lọ hoa, cái cốc, quả) - Một số bài vẽ của hs năm trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Quan sát nhận xét. Giới thiệu mẫu, cùng hs chọn mẫu vẽ. - Yêu cầu HS bày mẫu, nhận xét về bố cục, tỉ lệ, đậm nhạt trên mẫu. - Bổ sung, kết luận chọ bố cục mẫu đẹp, hợp lí. HĐ2. Cách vẽ - Yêu cầu HS dựa vào SGK, thảo luận trình bày các bước vẽ. - Kết luận, minh hoạ bảng cách vẽ: + Vẽ khung hình chung của mẫu cho cân đối và phác khung hình riêng từng mẫu. + Xác định các điểm chính, đánh dấu vào khung hình. + Vẽ phác hình bằng nét thẳng, nhẹ tay. + quan sát mẫu, vẽ chi tiết, + vẽ đậm nhạt. - Trực quan bài vẽ năm trước cho HS tham khảo. HĐ3. Thực hành. - Yêu cầu HS vẽ theo mẫu chung. - Theo dõi, hướng dẫn các nhân. HĐ4. Nhận xét đánh giá. - Gợi ý HS nhận xét một số bài . - Bổ sung, kết luận. Dặn dò: Chuẩn bị đất nặn cho bài sau. - Quan sát, cùng GV chọn mẫu. - Sắp mẫu, nhận xét về tỉ lệ, hình dáng, vị trí , độ đậm nhạt trên các mẫu. - Lắng nghe. - Dựa vào SGK, thảo luận, nêu các bước vẽ, - Quan sát, ghi nhớ. - Thực hành theo mẫu. - Nhận xét về: Bố cục, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của bài. - Lắng nghe, ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docGA Mi thuat Tuan 1620.doc