Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Tiết 24+25, Bài 24+25: Vẽ tranh cổ động (Tiết 1+2) - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Duy Nhị

1. Kiến thức

 - Nâng cao kiến thức về bố cục trong trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.

 - Nâng cao kiến thức về đường nét, hình, mảng trong trang trí.

- Hiểu phương pháp vẽ đường nét, hình, mảng đối với các loại bài trang trí ứng dụng trong sách giáo khoa.

- Hiểu hơn về gam màu nóng, gam màu lạnh, sự hài hòa màu sắc trong bài trang trí.

 2. Kĩ năng

 - Vẽ được bố cục trang trí ứng dụng đáp ứng nội dung yêu cầu bài học.

- Biết cách sữ dụng đường nét, hình, mảng phù hợp với yêu cầu của bài trang trí ứng dụng cụ thể.

- Biết cách sữ dụng hợp lí màu trong bài vẽ (tránh dùng nhiều màu quá sẽ bị loạn màu, ít màu quá sẽ bị đơn điệu).

 3. Thái độ

 - HS biết giữ gìn các bức tranh cổ động ở địa phương.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Tiết 24+25, Bài 24+25: Vẽ tranh cổ động (Tiết 1+2) - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Duy Nhị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äng ở địa phương. II/ CHUẨN BỊ. Tài liệu tham khảo. Sgk-Sgv-Cktkn. Chuẩn bị. Giáo viên . - Sưu tầm một số tranh cổ động - Chuẩn bị tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động Học sinh . - Sưu tầm tranh cổ động , giấy vẽ ,bút chì , tẩy , thước . Phương pháp dạy học. - Phương phát trực quan , vấn đáp , theo nhóm, gợi mở thực hành III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Oån định lớp. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra. 3. Bài mới. Giới thiệu bài. Giảng bài Hoạt Động 1 Hướng dẫn hs quan sát nhận xét Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị và ĐDDH GV treo một số tranh cổ động và tranh đề tài gợi ý học sinh nhận xét - Thế nào là tranh cổ động ? - Sự khác nhau giữa tranh cổ động và tranh đề tài? - Em hãy nêu đặc điểm của tranh cổ động ? + Cho học sinh phân tích tranh vì mái trường không có ma tuý của Chiên An Luận - GV giới thiệu một số loại tranh cổ động Kết luận I/ Quan Sát -ø Nhận Xét (sgk) Hs chú ý quan sát Hs trả lời Hs trả lời Hs chú ý quan sát Hs chú ý nghe giảng Một số trang cổ động Hoạt Động 2 Hướng dẫn hs cách vẽ tranh cổ động -Để vẽ được một tranh cổ động chúng ta cần trãi qua những bước nào ? -Sắp xép mảng hình và mảng cính như thế nào cho đẹp ? -Dùng kiểu chữ nào cho phù hợp ? -GV cho học sinh tìm hiểu tranh cổ động của họa sĩ Lương Xuân Nhị Kết luận II/Cách Vẽ - Tìm hiểu nội dung. - Phác mảng chính phu.ï - Vẽ hình chính trước , phụ sau. - Sắp xếp dòng chữ. - Chọn màu phù hợp với nội dung. - Vẽ màu. - Hoàn tiện bài vẽ. Hs trả lời Hs trả lời Hs quan sát Hs chú ý nghe giảng Hs chú ý nghe giảng Hình minh hoạ cách vẽ tranh cổ động Hoạt Động 3 Hướng dẫn hs làm bài GV:hướng dẫn thêm - Tìm hiểu nội dung. - Phác mảng chính phu.ï - Vẽ hình chính trước , phụ sau. - Sắp xếp dòng chữ. - Chọn màu phù hợp với nội dung. - Vẽ màu. - Hoàn tiện bài vẽ. Bài tập Vẽ một tranh cổ động tự chọn. KT: Giấy A4 CL: Màu Hình minh hoạ cách vẽ tranh cổ động 4. Củng cố. Hoạt Động 3 Đánh giá kết quả học tập. - Em hãy nhắc lại đặc điểm của tranh cổ động - GV gơi ý học sinh nhận xét tranh cổ động 142-143 SGK 5. Dặn dò. - Sưu tầm tranh cổ động và tập nhận xét - Lựa chọn đề tài để vẽ tranh cổ động 6. Rút kinh nghiệm. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. PHIẾU CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm 1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn. a.Vài nét về thân thế và sự nghiệp. ? Ôâng sinh.tại đâu Mất năm ? Tốt nghiệp trường nào.. ? Quá trình hoạt động.. .. . . .. . ? Tác phẩm tiêu biểu.. ? Đạt giải thưởng gì... b. Giới thiệu bức tranh Tát nước đồng chiêm – sơn mài: * Phân tích tranh theo những gợi ý: ? Nội dung tranh vẽ gì ? .. ? Chất liệu ? .. ? Phân tích bố cục tranh ? (nhóm chính, nhóm phụ) . ? Hình tượng các nhân vật ? . ?Nhận xét chung về bức tranh? .................................................................................................................................... PHIẾU CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm 2. Họa sĩ Nguyễn Sáng. a.Vài nét về thân thế và sự nghiệp. ? Ôâng sinh...........................tại đâu....................................... Mất năm.......................................................................................... ? Tốt nghiệp trường nào...................................................................... ? Quá trình hoạt động........................................................................ . . . . . ? Tác phẩm tiêu biểu...................................................................... ....................................................................................................................... ? Đạt giải thưởng gì........................................................................ b. Giới thiệu bức tranh kết nạp Đảng ở Điện Biên phu -ûsơn mài. * Phân tích tranh theo những gợi ý: ? Nội dung tranh vẽ gì ? ......................................................................................................................... ? Chất liệu ? ......................................................................................................................... ? Phân tích bố cục tranh ? (nhóm chính, nhóm phụ) ........................................................................................................................... ? Gam màu chủ đạo? .......................................................................................................................... ? Hình tượng các nhân vật ? ........................................................................................................................... ? Nhận xét chung về bức tranh? ........................................................................................................................... PHIẾU CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm 3 .Họa sĩ Bùi Xuân Phái. a.Vài nét về thân thế và sự nghiệp. ? Ôâng sinh.............................tại đâu......................................... Mất năm.............................................................................................. ? Tốt nghiệp trường nào.......................................................................... ? Quá trình hoạt động........................................................................... . . . . . ? Tác phẩm tiêu biểu.......................................................................... ........................................................................................................................... ? Đạt giải thưởng gì.......................................................................... b.Mảng tranh về Phố cổ Hà Nội ? Theo em, ai đã đặt danh từ Phố Phái cho hoạ sĩ, thể hiện điều gì? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ? Em hãy nêu những nét chính trong tranh về phố cổ Hà Nội của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái? ........................................................................................................................ . . . . . PHIẾU CÂU HỎI THẢO LUẬN Nhóm 4. ? Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 họa sĩ ? Giống nhau Khác nhau .. 1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn. a.Vài nét về thân thế và sự nghiệp. - Ông sinh 1910 tại Kiến An, Hải Phòng, Mất 1994. -Tốt nghiệp : trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 1931 – 1936. - Ông tham gia Hội văn hoá cứu quốc, lên chiến khu Việt Bắc dạy học và vẽ tranh. - Ông là Tổng thư kí Hội Mĩ thuật Việt Nam, Hiệu trưởng Trường CĐ Mĩ thuật VN, là Đại biểu Quốc hội. * Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. b. Giới thiệu bức tranh Tát nước đồng chiêm – sơn mài: -Nội dung tranh : vẽ về đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động -Chất liệu : sơn mài -Bố cục tranh : theo luật xa gần (nhóm chính : 10 ngời đang tát nớc gầu dây, nhóm phụ là cảnh vật và con ngời ở phía xa,) -Hình tợng các nhân vật : dáng tát nớc nh đang múa, cánh đồng nhộn nhịp nh ngày hội *Bức tranh là tác phẩm sơn mài xuất sắc thành công ca ngợi, cổ vũ cuộc sống lao động nông nghiệp. 2. Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 – 1988) a. Vài nét về thân thế, sự nghiệp - Ông sinh 1923 tại Mĩ Tho – Tiền Giang,mất 1988. - Tốt nghiệp : trường Trung cấp Mĩ Thuật Gia Định và Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 1941 – 1945. - Ông tham gia cớp chính quyền, vẽ tranh tuyên truyền, vẽ mẫu tiền, lên Việt Bắc vẽ tranh. -Ông vẽ nhiều về bộ đội, dân công, nông dân, với cách vẽ mạnh mẽ, giản dị và biểu cảm. - Tác phẩm: Giặc đốt làng tôi, Thanh niên thành đồng * Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. b. Giới thiệu tác phẩm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ – sơn mài -Nội dung tranh vẽ về đề tài chiến tranh cách mạng -Bố cục : nhóm chính là các chiến sĩ , nhóm phụ là quang cảnh dới chiến hào -Gam màu chủ đạo là nâu đen, vàng đen đơn giản nhng lộng lẫy. -Chất liệu : Sơn mài. -Hình tượng các chiến sĩ tuy bị thơng, gian khổ nhng vẫn kiên cờng, tin tưởng vào lí tưởng của Đảng (kết nạp Đảng) Tác phẩm hội hoạ đẹp về hình tượng ngời chiến sĩ cách mạng 3. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988) a.Vài nét về thân thế sự nghiệp - Ông sinh 1920 tại Quốc Oai – Hà Tây,mất 1988. Tốt nghiệp : trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 1941 – 1945. - Ông tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội, lên chiến khu kháng chiến, vẽ tranh. - Ông giảng dạy ở trường CĐ Mĩ thuật Việt Nam một thời gian - Tác phẩm: Phố cổ Hà Nội * Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. b.Mảng tranh về Phố cổ Hà Nội - Nguời yêu mến dành cho ông từ Phố Phái, thể hiện tình cảm yêu mến ông và tác phẩm Phố cổ Hà Nội - Tranh Phố cổ : Đuờng nét xô lệch, mái tuờng rêu phong, đen sạm để lột tả sự cổ kính, cảnh thuờng vắng, hiu quạnh.

File đính kèm:

  • docTUAN 2526TIET 2425MT8.doc
Giáo án liên quan