Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm (Bản đẹp)

I- Mục tiêu:

-Kiến thức : HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.

- Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.

-Thái độ : Trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do.

II- Chuẩn bị:

- GV: Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dạng và kiểu trang trí khác nhau.

- HS: Giấy , bút chì, compa, màu vẽ.

III- các hoạt động dạy và học:

1. ổn định (1) :

2. Kiểm tra :(2) Sự chuẩn bị của học sinh.

3. Giảng Bài mới :

 

doc42 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Chương trình cả năm (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỹ thuật việt nam giai đoạn 1954-1975 I- Mục tiêu: -Kiến thức : HS hiểu biết thêm về các thành tựu mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 thông qua 1 số tác giả và tác phẩm tiêu biểu. - Kỹ năng: Biết vẽ 1 số chất liệu trong sáng tác mỹ thuật. -Thái độ : Nghiêm túc, hợp tác trong học tập.. II- Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm tranh của 3 tác giả trong bài. -HS : Sưu tầm tranh củacác hoạ sỹ trong bài III- các hoạt động dạy và học: ổn định (1’) : Kiểm tra :(2’) kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Giảng Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1: Tìm hiểu về hoạ sỹ Trần văn Cẩn. GV: Em hãy kể tên một số tác phẩm của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn? - Các bức tranh đó vẽ về đề tài nào? và bằng chất liệu gì? - Em biết gì về hoạ sỹ Trần văn Cẩn? GV: Giới thiệu sơ qua về tiểu sử hoạ sỹ Trần Văn Cẩn. GV: với công lao và đóng góp của mình nhà nước đã tặng ông nhiều phần thưởng cao quý trong đó có giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. GV: treo tranh hoặc nhắc h/s nhìn vào tranh SGK. - Kết luận:tát nước đồng chiêm là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của hoạ sỹ Trần Văn Cẩn và cũng là một thành công của mỹ thuật Việt Nam về đề tài nông nghiệp. * Hoạt động 2:Tìm hiểu về hoạ sỹ Nguyễn Sáng. GV: Em hãy kể tên vài tác phẩm của hoạ sỹ Nguyễn Sáng ?. Các bức tranh đó vẽ về đề tài nào?. Bằng chất liệu nào?. HS: Đọc SGK về thân thế và sự nghiệp của hoạ sỹ Nguyễn Sáng. GV:Với công lao và đóng góp cho mỹ thuật hiện đại Việt Nam nhà nước đã tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá nghệ thuật. HS : Quan sát tranh SGK GV: Treo tranh lên bảng - Kết nạp Đảng ở điện biên phủ là một trong những tác phẩm nghệ thuật đẹp về người chiến sỹ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân pháp của nhân dân ta. * Hoạt động 3: tìm hiểu về hoạ sỹ Bùi xuân Phái. GV: Em hãy kể tên vài tác phẩm của hoạ sỹ Bùi xuân Phái ?. Đề tài bức tranh và vẽ bằng chất liệu gì?. GV: Với công lao và đóng góp cho mỹ thuật hiện đại Việt Nam nhà nước đã tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoá nghệ thuật. GV: Phố cổ là một mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của hoạ sỹ Bùi Xuân Phái. - Phố cổ Hà nội có vị trí đáng kể trong mỹ thật đương đại Việt Nam 12’ 12' 13' I. Giới thiệu hoạ sỹ Trần văn Cẩn (1910-1994). 1.Vài nét về thân thế, sự nghiệp. - Ông sinh ngày 13/8/1910 tại Kiến an- Hải phòng. Tốt nghiệp trường cao đẳng mỹ thuật đông dương khoá 1931-1936. - Những bức tranh : tát nước đồng chiêm ( Sơn mài 1958). Nữ dân quân miền biển (Sơn dầu 1960). Mùa đông sắp đến (Sơn mài 1960)...và nhiều tác phẩm khác được công chúng biết đến và đánh giá cao. 2. Giới thiệu bức tranh tát nước đồng chiêm ( Sơn mài 1958). - Nội dung bức tranh - Chất liệu sơn mài. - Bố cục. - Hình tượng. II. Giới thiệu hoạ sỹ Nguyễn Sáng (1923-1988). 1. Thân thế và sự nghiệp . - Nguyễn Sáng sinh năm 1923 tại mỹ tho- Tiền giang. Ông tốt nghiệp trường trung cấp mỹ thuật Gia định và học tiếp cao đẳng mỹ thuật Đông dương khoá 1941-1945. - Hoạ sỹ có nhiều tranh về đề tài bộ đội, dân công, nông dân như: Giặc đốt làng tôi (sơn dầu 1954), Kết nạp Đảng ở điện biên phủ (Sơn mài 1963).... 2. Giới thiệu bức tranh Kết nạp đảng ở điện biên phủ ( Tranh sơn mài). - Nội dung bức tranh - Bố cục - Hình tượng. - Màu sắc III. Giới thiệu hoạ sỹ Bùi xuân Phái (1920-1988) 1. Vài nét về thân thế, sự nghiệp. - Bùi xuân Phái sinh ngày 1/9/1920 tại Quốc oai- Hà tây ông tốt nghiệp cao đẳng mỹ thuật đông dương khoá 1941-1945. - Các tác phẩm tiêu biểu của ông là: Phố Nguyên Bình (Sơn dầu). Trong phân xưởng nhuộm (Màu bột) . Thiếu nữ thái (Sơn dầu)... 2. Giới thiệu mảng tranh Phố cổ Hà nội . ( SGK - 120) 4/ Củng cố: (4') -Kể tóm tắt tiểu sử và các tác phẩm tiêu biểucủa 3 hoạ sỹ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng , Bùi Xuân Phái. - Ngoài ra còn các hoạ sỹ và các tác phẩm nào trong giai đoạn 1954-1975. 5/ Dặn dò : (1') - Học bài + Xem lại các tranh minh hoạ - Đọc và chuẩn bị bài 15. tuần :15 Giảng: 21/12/2007 Tiết: 15 vẽ trang trí tạo dáng và trang trí mặt nạ. I- Mục tiêu: -Kiến thức : Học sinh hiểu cách tạo và trang trí mặt nạ. - Kỹ năng: Học sinh trang trí được mặt nạ theo ý thích. -Thái độ : Nghiêm túc, sáng tạo trong bài vẽ II- Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm vài mặt nạ phẳng, cong hoặc lồi lõm. + Một vài bài vẽ của h/s các năm trước. -HS : Bìa cứng, giấy vẽ, kéo, hồ dán, màu. III- các hoạt động dạy và học: ổn định (1’) : Kiểm tra :(2’) kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Giảng Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1: Quan sát nhận xét . GV: Giới thiệu một số mặt nạ (Thật, hình vẽ) và gợi ý học sinh thấy được mặt nạ đụơc dùng trong các ngày vui như lễ hội hóa trang. Có nhiều loại mặt nạ mặt nạ người, mặt nạ thú.. được trang trí đẹp. HS: quan sát nhận xét. * Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. GV: tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi người sao cho có tính hấp dẫn, gây cảm xúc mạnh cho người xem. * Hoạt động 3: Làm bài. GV : Quan sát uốn nắn học sinh HS: Làm bài theo câu hỏi sgk -125 6’ 8' 24' I. Quan sát nhận xét. - Các loại mặt nạ người, thú. - Hình dáng dạng vuông, tròn, ô van.. hình dáng cách điệu cao thể hiện đặc điểm nhân vật hiền lành, dữ tợn, hung ác, vui tính, hài hoà.... II. Cách tạo dáng và trang trí mặt lạ 1/ tìm dáng mặt lạ - Tìm hình phù hợp với khuôn mặt. - Tạo dáng cho giống nhân vật định thể hiện. - Cách điệu các chi tiết. 2/Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp với dáng mặt lạ + Trang trí tìm mảng, đường nét và màu sắc cho phù hợp với tính nhân vật miêu tả. 3/ Tìm mầu + Tìm màu phù hợp nhân vật vẽ màu đều, kín các mảng hình trên mặt nạ. III. Học sinh làm bài. - Học sinh chọn loại mặt nạ theo ý thích. - Phác mảng, tạo dáng. - Kẻ trục phác mảng hình. - Tạo dáng và trang trí một mặt nạ cho thiếu nhi vào dịp tết trung thu. 4/ Củng cố: (3') - Đánh giá kết quả học tập. - Treo một số mặt nạ của HS đã trang trí xong - GV cùng HS trao đổi nhận xét. + Tạo dáng + Trang trí + Màu sắc 5/ Dặn dò : (1') - Hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài 16. tuần : Giảng: Tiết: 16+17 vẽ trang trí đề tài tự do ( Kiểm tra học kỳ I- Thời gian 90') I- Mục tiêu: *Kiến thức : Đây là bài kiểm tra học kỳ I nhằm đánh giá khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của học sinh. *Kỹ năng :Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu của học sinh , những biểu hiện tình cảm , vẽ sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục hình vẽ và màu sắc. *Thái độ : Nghiêm túc trong khi thể hiện bài vẽ , yêu thích môn mỹ thuật . II- Chuẩn bị: -HS : Giấy A4 hoặc A3 bút chì, màu vẽ. III- các hoạt động dạy và học: ổn định (1’) : Kiểm tra :(2’) kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Giảng Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung GV: Đọc đề bài --> chép đề bài lên bảng. GV: Yêu cầu HS tự do tìm 1 thể loại nào đó theo ý thích của mình để vẽ (phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt....) GV: Có thể gợi ý cho một số h/s yếu kém để các em hoàn thành bài vẽ. GV: Động viên h/s vẽ xong phần hình ở tiết 1, sang tiết 2 hoàn thành bài vẽ (vẽ màu) GV: Có thể gợi ý học sinh cách dùng màu. + Cách dùng màu + Tương quan của màu. I. Đề bài - Vẽ tranh đề tài tự do - Thời gian 90' - Vẽ trên khổ giấy A4 hoặc A3. II. Đáp án - biểu điểm. - Học sinh tự chọn đề tài để vẽ (Phong cảnh, chân dung , tĩnh vật, sinh hoạt...) - Học sinh tự vẽ không gò ép. - GV tôn trọng sáng tạo cá nhân của mỗi học sinh. - Học sinh vẽ được bức tranh theo ý thích. * Đánh giá kết quả học tập. - Cách chọn tìm nội dung đề tài. - Cách bố cục hình, mảng. - Cách xây dựng hình tượng. - Cách dùng màu (Các độ sáng tối, đậm nhạt, hoà sắc trong bài vẽ) * Thang điểm cách đánh giá kết quả. - Giỏi 8-9 điểm - Khá 7-8 điểm - Trung bình 5-6 điểm - Yếu kém 3-4 điểm - Xuất sắc : 10 điểm 4/ Củng cố: (') - Thu bài nhận xét giờ vẽ. 5/ Hướng dẫn học : (') - Vẽ tranh theo ý thích. - Chuẩn bị cho bài sau vẽ theo mẫu. tuần : Giảng: Tiết: 18 vẽ theo mẫu vẽ chân dung bạn I- Mục tiêu: -Kiến thức : Học sinh hiểu thế nào là tranh chân dung. - Kỹ năng: Biết được cách vẽ tranh chân dung. -Thái độ : vẽ được chân dung bạn hay người thân. II- Chuẩn bị: - GV: Tranh, ảnh chân dung (cỡ lớn) hoặc các hình minh hoạ trong SGK, hình gợi ý sách vẽ. + Tranh ảnh chân dung của Học sinh năm trước. - HS : Tranh ảnh chân dung (sưu tầm) + Trang ảnh trong SGK + Giấy, buta chì, tẩy III- các hoạt động dạy và học: ổn định (1’) : Kiểm tra :(’) Giảng Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1: - GV: Giưới thiệu 1 số tranh, ảnh chân dungvà gợi ý học sinh. - Qua quan sát một số tranh, ảnh chân dung em hãy nhận xét sự khác nhau giữa ảnh chân dung và tranh chân dung. - GV: Yêu cầu học sinh quan sát bức tranh chân dung trong SGK. => GV kết luận : có nhiều loại tranh chân dung . Vẽ tranh chân dung phải chú ý nhiều đến nét mặt và sự biểu hiện tình cảm của nó. * Hoạt động 2 : - GV : Lưu ý học sinh vẽ chân dung cũng tiến hành các bước như các bài vẽ theo mẫu, không vẽ từ chi tiết bộ phận mà nên vẽ bao quát trước chi tiết sau. - Dựa vào tỷ lệ đã phác, vẽ nét chi tiết theo giấy mẫu, cố gắng đủ được đặc điểm nhân vật. * Hoạt động 3: - GV gợi ý HS nhận xét hình 1,2 T129+130 SGK. - GV: yêu cầu HS tập vẽ chân dung và chú ý thể hiện các trạng thái như vui, buồn, bực tức, suy nghĩ trên nét mặt. - GV: Cho 3 hoặc 4 HS lên bảng vẽ chân dung bài. 7’ 10' 20' I. Quan sát, nhận xét. - Quan sát - Nhận xét. + ảnh chân dung là sản phẩm được chụp bằng máy ảnh. + Tranh chân dung là tác phẩm hội hoạ do hoạ sỹ vẽ. + Đặc điểm của các nét mặt. + Trạng thái tình cảm của mỗi con người trong tranh. II. Cách vẽ chân dung. - Vẽ phác hình khuôn mặt - Tìm tỷ lệ bộ phận. - Vẽ chi tiết. III. Học sinh làm bài. 4/ Củng cố: (5') - Đánh giá kết quả học tập. - GV gợi ý HS nhận xét các hình vẽ chân dung trên bảng về hình dáng, tỷ lệ và các trạng thái tình cảm trên nét mặt. 5/ Dặn dò : (1') - Quan sát, nhận xét khuôn mặt của người thân và tập vẽ. - Sưu tầm tranh chân dung. - Xem trước bài 19.

File đính kèm:

  • docmy thuat 7.doc
Giáo án liên quan