I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là hoạ tiết trang trí và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của NT trang trí
2. Kỹ năng: HS biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng vào bài tập trang trí
3. Thái độ : Hs yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc
II. Chuẩn bị
1) Tài liệu tham khảo:
2) Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Một số bài hình vuông, hình tròn có họa tiết trang trí đẹp
- Một số hình ảnh hoa lá, con vật
- Một vài đồ vật có họa tiết trang trí.
- Một số bài vẽ của học sinh.
- Phóng to 1 số hoạ tiết
b. Học sinh:
- Sưu tầm họa tiết. SGK, vở, bút chì, tẩy.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
67 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Phan Quý Sâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: đầu báo và nội dung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí:
- GV treo hình minh hoạ các bước trang trí đầu báo tường.
? Có mấy bước?
2. Cách trang trí:
- Phác mảng lớn.
- Vẽ hình chính.
- Vẽ chi tiết.
- Vẽ màu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
- GV cjia 4 nhóm thực hành
- GV quan sát, nhắc nhở chung. Hướng dẫn, gợi ý cho cụ thể từng nhóm
III. Thực hành:
- Lấy chủ đề là ngày thành lập Đoàn 26- 3 ,hãy trình bày một đầu báo, tìm tên báo và hình ảnh minh hoạ phù hợp.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
GV chọ một số bài đạt và chưa đạt đính bảng
Y/c hs quan sát, nhận xét, đánh giá xếp loại
GV nhận xét chốt Ý xếp loại chung
Dặn dò:
Chuẩn bị: VT-An toàn giao thông
Ngày soạn: 11/4/2014
Tiết 31: bài 32 VT
TRANG TRÍ TỰ DO
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Biết phân biệt vẽ trang trí với vẽ theo mẫu, vẽ tranh theo đề tài
2 .Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức đã học thực hành hoàn thành 1 bài vẽ tran trí tự chọn
3. Thái độ:
Yêu thích trang trí
1) Tài liệu tham khảo:
2) Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:
Chuẩn bị đề bài, một số bài trang trí của học sinh các năm trước.
b) Học sinh;
Bút chì, tẩy, màu
3. Phương pháp dạy học:
thực hành
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
- Bài trang trí tự do ta có thể vẽ về những nội dung nào?
- Ta phải chọn họa tiết ra sao?
- Phải lựa do màu sắc như thế nào?
– GV nhận xét ghi bảng
I. Quan sát, nhận xét:
Ta có thể vẽ trang trí các hình cơ bản như: Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đường diềm Hoặc trang trí ứng dụng như: Đĩa tròn, chiếc khăn đặt lọ hoa, lọ hoa, bìa sách
=> Tùy thuộc vào hình hoặc đồ vật mà mình trang trí.
=> Màu sắc phù hợp, có gam màu chủ đạo.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh:
- Nêu cách vẽ bài trang trí tự do?
Gv hướng dẫn học sinh cách trang trí qua trực quan .
2. Cách trang trí:
- Xác định và vẽ hình hoặc đồ vật để trang trí.
- Sắp xếp bố cục (Phân chia mảng chính, mảng phụ).
- Tìm và vẽ họa tiết.
- Tìm và vẽ màu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn.
- Trong quá trình HS vẽ GV luôn quan sát, gợi ý giúp các em thể hiện nội dung đề tài.
- GV chú ý củng cố kiến thức và gợi mở nhằm phát huy tính tích cực sang tạo trong bài vẽ
III/ Thực hành
- hãy vẽ một bức tranh mà em thích
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt và hướng dẫn hs nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận riêng.
+ bố cục
+nội dung
+hình vẽ?
+màu sắc
-gv bổ sung nhận xét và cùng học sinh đánh giá cho điểm
Dặn dò:
Hoàn thành bài vẽ ở nhà
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.Ngày soạn: 20/4/2014
Tiết 32.BÀI 10 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM (TIẾT 1)
( Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Học sinh tập quan sát thiên nhiên và các hoạt động thường ngày của con người.
2. Kỹ năng:
Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được tranh theo ý thích.
3. Thái độ:
Yêu thiên nhiên, có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.
Giáo dục các em lòng kính yêu biết ơn Bác Hồ
II. Chuẩn bị
1) Tài liệu tham khảo:
2) Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:
Tranh ảnh của các hoạ sỹ về đề tài cuộc sống thiên nhiên.
Bộ tranh đề tài ở ĐDDH Mỹ thuật
b) Học sinh;
Giấy, bút chì, màu.
3. Phương pháp dạy học:
Quan sát, vấn đáp, luyện tập, gợi mở.
III. Tiến trình dạy học:
* Khởi động:
Tranh đề tài có nhiều nội dung phong phú, phản ánh cuộc sống của con người và thiên nhiên. Để thể hiện được cảm xúc của mình bằng hình vẽ hôm nay chũng ta
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và lựa chọn nội dung.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV cho học sinh xem một số tranh về đề tài cuộc sống quanh em, sau đó phân tích đặt câu hỏi.
? Tranh vẽ gì, hình tượng nào là chính.
? Màu sắc trong tranh thể hiện như thế nào.? Em có thể vẽ những tranh nào về đề tài này.
- GV kết luận: Đây là bà vẽ tranh đề tài có nhiều nội dung phong phú, phản ánh cuộc sống của con người và thiên nhiên có thể vẽ nhiều về đề tài này:
+Gia đình; đi chợ, nấu ăn, quét sân...
+Nhà trường; học nhóm, đi học
+Xã hội; trồng cây, bảo vệ môi trường
xanh-sạch-đẹp
+ Đề tài về Bác
+ Giáo dục các em lòng kính yêu biết ơn Bác Hồ
Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV minh họa cách vẽ trên bảng;
- GV gợi ý để HS nhận thấy có thể vẽ lao động, học tập.
- GV nhắc lại cách vẽ tranh; chọn nội dung, phác thảo bố cục, vẽ hinh, vẽ màu
- Nhấn mạnh việc thể hiện rõ nội dung đề tài
II. Cách vẽ.
Tìm và chọn nội dung đề tài
Bố cục mảng chính , phụ
Tìm hình ảnh, chính phụ
Tô màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn.
- Trong quá trình HS vẽ GV luôn quan sát, gợi ý giúp các em thể hiện nội dung đề tài.
- GV chú ý củng cố kiến thức và gợi mở nhằm phát huy tính tích cực trong tìm tòi sáng tạo.
III/ Thực hành
- hãy vẽ một bức tranh vê đề tài cuộc sống quanh em
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
GV chọn 1 số bài vẽ đạt và chưa đạt đính ở bảng
Y/c hs quan sát, nhận xét, đánh giá xếp loại
GV bổ sung, xếp loại và khích lệ tinh thần học sinh
Dặn dò:
Hoàn thành bài vẽ ở nhà
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 27/04/2014
Tiết 33-BÀI 10Vẽ tranh
ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM (TIẾT 2)
( Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh )
(Kiểm tra 1 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức vẽ tranh đề tài
2. Kỹ năng:
Vẽ được một tranh đề tài theo ý thích
3. Thái độ:
Yêu thiên nhiên, có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị
1) Tài liệu tham khảo:
2) Đồ dùng dạy học:
a) Giáo viên:
Tranh ảnh của các hoạ sỹ về đề tài cuộc sống thiên nhiên.
Bộ tranh đề tài ở ĐDDH Mỹ thuật
b) Học sinh;
Giấy, bút chì, màu.
3. Phương pháp dạy học:
Thực hành
III. Tiến trình kiểm tra:
Giới thiệu bài kiểm tra
Y/c hs quan sát một số tranh
Ra đề kiểm tra
Đề bài:
+ Vẽ một bức tranh về đề tài cuộc sống quanh em
Yêu cầu:
+ Thể hiện trên khổ giấy A4, màu sắc theo ý thích.
Đáp án +biểu điểm
Loại Đ
- Đúng đề tài, nội dung phù hợp.
- Bố cục hài hoà hợp lý.
- Đường nét, màu sắc đẹp
Loại CĐ
- Chưa làm rõ nội dung đề tài
- Bố cục chưa thật hợp lý .
- Đường nét, màu sắc chưa xong.
IV/ Dặn dò:
Luyện vẽ thêm ở nhà:
Ngày soạn: 02/05/2014
Tiết 34-BÀI 31Vẽ tranh
HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ
I. Mục tiêu:
- HS hướng đến những hoạt động bổ ích có ý nghĩa trong những ngày nghỉ hè.
- Vẽ tranh về các hoạt động trong hè theo cảm xúc của mình.
- HS thích thú và thực hiện những việc có ích trong những ngày nghỉ hè.
II Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Một số bài vẽ mẫu và tranh của HS các năm trước.
2. Học sinh: - HS chuẩn bị dụng cụ học tập.
III. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Kể tên một số tác giả tiêu biểu thời kỳ Phục Hưng?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p)
Kì nghỉ hè sắp đến. Sau một thời gian học tập căng thẳng thì ai cũng muốn được vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi. Chắc chắn trong kì nghỉ hè này ai cũng có nhiều kế hoạch cho riêng mình. Vậy thì hôm nay chúng ta sẽ thể hiện những dự định, kế hoạch đó qua bài 31.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài:
- Vào dịp hè là khoảng thời gian thích hợp với các hoạt động vui chơi giải trí. đây là khoảng thời gian khá dài để các em có thể thực hiện được những dự định, kế hoạch của mình.
- Thông thường thì vào kì nghỉ hè thường có những hoạt động gì?
- Hãy kể một số hoạt động mà em tham gia trong hè?
- HS trả lời.
- GV nhận xột, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Cắm trại, tham quan, dã ngoại, du lịch... vui chơi, giải trí, thể thao...
- Về quê, tham gia lao động sản xuất giúp gia đình, tham gia các lớp học hè, năng khiếu TDTT ...
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV treo hình minh hoạ các bước vẽ tranh và đặt cõu hỏi.
- Em hóy nờu cỏc bước vẽ tranh đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hố?
- HS lắng nghe, quan sỏt và trả lời.
- GV nhận xột, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Cách vẽ tranh:
=> Gồm 4 bước:
- Tỡm và chọn nội dung đề tài.
- Sắp xếp bố cục (Phõn chia mảng chớnh, mảng phụ).
- Vẽ hỡnh phự hợp.
- Vẽ màu tươi vui, rực rỡ
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
- GV quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng HS.
- Chú ý: Nên chọn và vẽ những nội dung lành mạnh.
- HS tập chung làm bài.
III. Bài tập:
- Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
4. Củng cố:
- GV chọn 2-3 bài vẽ khá tốt của HS và yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá.
- HS tự nhận xét, đánh giá bài của bạn mình.
- GV nhận xét, đánh giá lại, tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, động viên bài vẽ chưa tốt.
5. Dặn dò:
- Hoàn thiện bài ở nhà nếu trên lớp chưa hoàn thành.
Tiết: 35
Ngày soạn: 08/04/2013
Ngày dạy: 10/05/2013
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I/ Mục tiêu bài học
Trưng bày các bài vẽ đẹp để GV và HS nhận thấy kết quả dạy và học, đồng thời nhà trường đánh giá được công tác quản lí, chỉ đạo chuyên môn
Yêu cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc dưới sự hướng dẫn HS nhận xét đánh giá, rút ra bài học cho năm học mới
II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Các bài vẽ khá, giỏi của HS về các thể loại
HS: Các bài vẽ khá của HS
b/ Phương pháp dạy học
Trực quan –Vấn đáp
III/ Tiến trình dạy học
A/ Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
B: Tổ chức lớp:
Dán các bài vẽ lên bảng cho ngay ngắn theo từng phân môn: vẽ trang trí, vẽ theo mẫu,
Dưới bài vẽ có ghi tên người vẽ.
C: Nhận xét - đánh giá
Tổ chức HS nhận xét, đánh giá
Yêu cầu HS rút ra kinh nghiệm cho bản thân, tranh luận về những ưu, nhược, thiếu sót của bài tập
Biểu dương các em có thành tích học tập tốt trong năm học, khen ở trường, lớp để động viên tinh thần học tập của các em.
Thu một số bài vẽ đẹp làm ĐDDH cho năm sau
D/ Dặn dò
Hẹn gặp lại các em . Chúc các em mạnh khoẻ, học tập tốt.
Nhận xét, bổ sung
File đính kèm:
- mi thuat 7 1314.doc