Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Phân phối chương trình

I. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH

 - Chương trình mỹ thuật lớp 6 giúp HS nắm được kiến thức về.

 - Vẽ hình, vẽ đậm nhạt,

 -Mu sắc, ứng dụng mu sắc trong trang trí.

 - Vẽ tranh đề tài,Tìm chọn được nội dung đề tài, xây dựng bố cục tranh, vẽmàu.

 -Sơ lược về mĩ thuật VN thời kì cổ đại, MT thời lý.

 II. PHƯƠNH PHÁP SỬ DỤNG PHỔ BIẾN.

 - Trực quan, quan sát,,gơị mở, luyện tập, đánh gia, thảo luận hoặc chơi trò chơi .

 III. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH.

 - Vẽ theo mẫu; 9 tiết

 - Vẽ trang trí;9 tiết.

 - Vẽ tranh; 9 tiết .

 - Thườnh thức mỹ thuật; 7 tiết.

 - Trưng bài kết qủa học tập;1 tiết.

 - Thi HK; 2 tiết.

 IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA.

 Học kì I.

 -KT 15 phút tiết thứ 2.

 -KT 1 tiết tiết thứ 8.

 -KTHK tiết 16,17.

 Học kì II

 - KT 15 phút tiết 20.

 -KT 1 tiết ở tiết 24.

 - KTHK tiết 33.34.

 V. NỘI DUNG ÔN TẬP THI HK

 -HKI; Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí.

 HKII; Vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí.

 

doc70 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Phân phối chương trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS tự xếp lại bài vẽ – Khích lệ các em chưa hoàn thành. I. Quan sát – Nhận xét: II. Cách vẽ: - Vẽ phác khung hình chung. - Vẽ phác khung hình riêng. - Vẽ phác hình bằng các nét thẳng. - Vẽ chi tiết. 4. Củng cố: HĐ 4 5. Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ – Chuẩn bị bài 29. 6. .Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: . Ngày dạy: .. Tuần: . Tiết: BÀI 29 : VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (VẼ ĐẬM NHẠT ) I. MỤC TIÊU: Học sinh biết chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu. HS vẽ được đậm nhạt ở các mức độ: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mẫu thật- hình vẽ mẫu. Học sinh: Dụng cụ- bài vẽ hình. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. Hoạt động dạy- học 1. Oån định: - - 2. Kiểm tra bài cũ: nhận xét sữa bài làm học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung HĐ1: Hướng dẫn hoc sinh quan sát – nhận xét: GV: Giới thiệu cho HS quan sát mẫu. Cho HS tìm hướng ánh sáng? Tìm vị trí các mảng đậm nhạt.( theo các sắc độ: đậm nhất, đậm vừa, nhạt và sáng) Phác các mảng. HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: GV: - Hướng dẫn HS chỉnh lại bài vẽ hình. - Phác mảng. - Thể hiện.(vẽ đậm nhạt của nền để bài vẽ có không gian) HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bài: Cho HS quan sát mẫu thật kĩ. Theo dõi các em làm bài. HĐ 4: Đánh giá: Lấy một vài bài vẽ đạt – Chưa đạt cho HS tự nhận xét về: + Bố cục bài vẽ. + Hình vẽ có thể hiện được đặc điểm của mẫu chưa. + Thể hiện đậm nhạt ntn? - Cho HS tự xếp lại bài vẽ – Khích lệ các em chưa hoàn thành. I. Quan sát – Nhận xét: II. Cách vẽ đậm nhạt: Nhìn mẫu chỉnh lại hình vẽ. Vẽ phác các mảng đậm nhạt. Vẽ đậm nhạt theo các mức độ: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng. Hoàn thành. 4. Củng cố: HĐ 4 5. Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ – Chuẩn bị bài 30. 6.R út kinh nghiệm. Ngày soạn: . Ngày dạy: .. Tuần: . Tiết: BÀI 30 :THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU: Học sinh làm quen với nền văn minh Ai Cập, Hi Lạp,La Mã thời kì cổ đại thông qua sự phát triển rực rở của nền MT thời kì đó. Học sinh hiểu một cách sơ lược về sự phát triển rực rở của các loại hình MT AI Cập, HI Lạp, La Mã cổ đại. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết liên quan bài học. Học sinh: Sưu tầm bài viết, tranh ảnh liên quan bài. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận. III. Hoạt động dạy- học: 1. Oån định: - - 2. Kiểm tra bài cũ: Thu bài vẽ- nhận xét xếp lọai. 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung HĐ1: Tìm hiểu khái quát về MT Ai Cập: GV: Cho HS đọc bài. Chia lớp 3 nhóm thảo luận : 1. Giới thiệu sơ lược về MT Ai Cập thời cổ đại? Trình bày điểm nổi bật về : - Kiến trúc? - Điêu khắc? - Hội họa? HĐ2: Tìm hiểu khái quát về MT Ai Cập: 1. Giới thiệu sơ lược về MT Hi Lạp thời cổ đại? Trình bày điểm nổi bật về : - Kiến trúc? - Điêu khắc? - Hội họa? HĐ3: Tìm hiểu khái quát về MT Ai Cập: 1. Giới thiệu sơ lược về MT La Mã thời cổ đại? Trình bày điểm nổi bật về : - Kiến trúc? - Điêu khắc? - Hội họa? HĐ 4: Đánh giá: CH: Tóm tắt sơ lượt về MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại? I. Sơ lược về MT Ai Cập thời kì cổ đại: MT AI Cập thời kì cổ đại là một trong những nền MT lớn đầu tiên của xã hội loài người. Những thành tựu của MT Ai Cập sẻ là đài kỉ niệm chứng tỏ tài năng, sức sáng tạo của nhân dân lao động Ai Cập. Hạn chế: ít biến đổi(dù 3000 năm tồn tại) do sự qui định nặng nề của tôn giáo. Kiến trúc: tiêu biểu là các lăng mộ, đền đài. Điêu khắc: tiêu biểu là những pho tượng đá khổng lồ. Hội họa: tranh tường có mặt trong hầu khắp các công trình kiến trúc lớn nhỏ. II. Sơ lược về MT Hi Lạp thời kì cổ đại: MT Hi Lạp cổ đại mang tính hiện thực sâu sắc. Các nghệ sĩ đã tìm và đưa ra được những tỉ lệ mẫu mực về cơ thể con người. MT Hi Lạp xứng đáng là nền văn minh phát triển rực rỡ trước công nguyên. Kiến trúc: sáng tạo ra những kiểu cột độc đáo. Điêu khắc: tượng và phù điêu Hi Lạp đã đạt tới đỉnh cao của sự cân đối hài hòa. Hội họa và gốm:Để xem hội họa cần coi trên đồ gốm.Gốm Hi Lạp đẹp và độc đáo với hình dáng, nước men, hình vẽ trang trí hài hòa và trang trọng. III.Sơ lược về MT La Mã thời kì cổ đại: Chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Hi Lạp, tuy nhiên cũng đạt được những giá trị nghệ thuật đặc sắc. Kiến trúc: nổi bật là kiến trúc đô thị với kiểu nhà mái tròn. Điêu khắc: tiêu biểu là kiểu tượng đài kị sĩ. Hội họa: nhiều tranh tường lớn rất sinh động .Họa sĩ La Mã là những người khởi xướng cho lối vẽ hiện thực. 4. Củng cố: HĐ4 5. Dặn dò: Học bài – Chuẩn bị bài 31 . 6. .Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: . Ngày dạy: .. Tuần: . Tiết: BÀI 31 :THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MT AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ THỞI KÌ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU: HS nhận thức rõ hơn về các giá trị MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời cổ đại. HS hiểu thêm về nét riêng biệt của nền MT trên và tôn trọng nền văn hóa MT cổ đại của nhân loại. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết liên quan bài học. Học sinh: Sưu tầm bài viết, tranh ảnh liên quan bài. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận. III. Hoạt động dạy- học: 1. Oån định: - - 2. Kiểm tra bài cũ:thế giới cổ đại gồm những nước nào? 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung HĐ1: Tìm hiểu khái quát về nghệ thuật kiến trúc: GV: Cho HS đọc bài. 1. Giới thiệu sơ lược về kim tự tháp kêôp: kim tự tháp được xây dựng vào thời gian nào? Qui mô? HĐ2: Tìm hiểu khái quát về nghệ thuật điêu khắc: GV: Cho HS đọc bài. 1. Giới thiệu sơ lược về tượng nhân sư: Tượng tạc vào thời gian nào? Qui mô? 2. Giới thiệu sơ lược về tượng vệ nữ Milô : Tại sao có tên gọi Milô? Qui mô? 3. Giới thiệu sơ lược về tượng Ô-guýt: Mô tả pho tượng? HĐ 4: Đánh giá: CH: Tóm tắt sơ lượt về MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại? I. Kiến trúc: 1. Kim tự tháp kê ốp(ai cập) Là lăng mộ của các pharaông kêôp, được xây dựng khoảng 2900 năm TCN và kéo dài trong 20 năm. Kim tự tháp có hình chóp, cao 138m, đáy là hình vuông có cạnh 225m, bốn mặt là bốn hình tam giác cân chung một đỉnh. Kim tự tháp được xây bằng đá vôi(với 2 triệu phiến đá, có những phiến nặng gần 3 tấn). * Kim tự tháp kêôp là di sản văn hóa vĩ đại của nhân loại, được xếp vào một trong những kì quan của thế giới. Điêu khắc: 1.Tượng nhân sư (ai cập) Tượng được tạc từ một tảng đá hoa cương rất lớn vào khoảng 2700 năm TCN. Tượng đặt trước kim tự tháp kêphơren(cạnh kim tự tháp kêôp) Tượng cao 20m, dài 60m, đầu cao 5m, tai dài 1.4m, miệng rộng 2.3m.Mặt nhìn về phía mặt trời mọc. Tượng vệ nữ Milô (hi lạp) Milô: là tên một hòn đảo ở hilạp. Năm 1820 người ta tìm thấy pho tượng phụ nữ cao 2.04m, tuyệt đẹp với thân hình cân đối, tràn đầy sức sống của tuổi thanh xuân. Người ta đặt tên tượng là vệ nữ milô. Tượng ô-guýt(la mã) Tượng toàn thân đầy vẽ kiêu hùng của vị hoàng đế la mã. Tượng được tạc theo phong cách hiện thực, nét mặt cương nghị, tự tin với thân thể cường tráng của một vị tướng hùng dũng. 4. Củng cố: HĐ4 5 .Dặn dò: Học bài – Chuẩn bị bài 33. 6. .Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: . Ngày dạy: .. Tuần: . Tiết: BÀI 32: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA I. MỤC TIÊU: Học sinh hiểu vẽ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng. HS biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa. HS tự trang trí khăn để đặt lọ hoa bằng hai cách: vẽ hoặc cắt dán giấy màu. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sưu tầm chiếc khăn được trang trí đẹp. Học sinh: Dụng cụ , một vài chiếc khăn được trang trí đẹp. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, luyện tập. III. Hoạt động dạy- học: Oån định: - - 2. Kiểm tra bài cũ :hãy kể tên một sóâ lọai hình nghệ thuật của mỹ thuật théùâ giới thời cổ đại? 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung HĐ1: Hướng dẫn hoc sinh quan sát – nhận xét: GV: Giới thiệu cho HS biết sự quan trọng chiếc khăn trong đời sống ngày nay.(đẹp, lịch sự) Cho HS quan sát tranh mẫu. Nhận xét về hình dáng chiếc khăn? Nhận xét về các họa tiết được sử dụng? Cách đặt họa tiết? Nhận xét về màu sắc? HĐ 2: Hướng dẫn HS cách trang trí: CH: Nhắt lại cách tiến hành? HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bài: Cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm củ. Gợi ý giúp các em làm bài. (HCN: 20*12. Hvuông:15*15. Htròn: ĐK16cm). HĐ4: Đánh giá: Lấy một vài bài vẽ đạt – Chưa đạt. Cho HS quan sát – nhận xét về + Bố cục + Hoạ tiết + Màu sắc - Cho HS xếp loại bài vẽ – Khích lệ các em chưa hoàn thành. I. Quan sát – Nhận xét: II. Cách trang trí: Chọn hình dáng chiếc khăn. Tìm bố cục Tìm họa tiết . Tìm màu phù hợp. 4. Củng cố: HĐ 4 5. Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ – Chuẩn bị bài thi học kì II 6.Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: . Ngày dạy: .. Tuần: . Tiết: THI HỌC KÍ II ĐẾ : VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG Ổ ĐỊNH: 6A.. 6B 6C

File đính kèm:

  • docGiao An My Thuat 6(1).doc